Sử Trạng Trình khiến cho Nguyễn Công Trứ phải khiếp sợ

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt , tên tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân am cư sĩ , được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử . Quê ông ở Trung Am, nay là xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng . Cha ông là Văn Định tước Nghiêm Quận công có học vấn cao. Mẹ ông là Từ Thục phu nhân, con gái của Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan . Ông theo học thầy Lương Đắc Bằng .
Năm Minh Mạng năm thứ 14 (Minh Mạng ở ngôi từ 1820 – 1840), Nguyễn Công Trứ được vua điều đi khẩn hoang ở vùng Hải Dương, Nguyễn Công Trứ thấy địa thế cần phải đào con sông, đào sông thì phải phá đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông ra lệnh cho dân phu phá đền để khai phá công trường. Nào ngờ
Sau khi người dân đào bát hương lên, ông thấy dưới bát hương có tấm bia đá phủ vải điều. Nguyễn Công Trứ sai người lau sạch bia thì đọc được mấy câu:
Minh Mạng thập tứ
Thằng Trứ phá đền
Phá đền phải làm đền
Nào ai động đến doanh điền nhà bay.​
Nguyễn Công Trứ lập tức thảo sớ về kinh, xin bãi bỏ lệnh phá đền. Ông còn cho người sửa sang lại đền Trạng khang trang hơn. Từ đó, ông không còn nghĩ đến việc phá đền để đào sông nữa.
 

Lam Chii

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng ba 2020
16
41
6
Cần Thơ
THCS An Thới
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt , tên tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân am cư sĩ , được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử . Quê ông ở Trung Am, nay là xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng . Cha ông là Văn Định tước Nghiêm Quận công có học vấn cao. Mẹ ông là Từ Thục phu nhân, con gái của Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan . Ông theo học thầy Lương Đắc Bằng .
Năm Minh Mạng năm thứ 14 (Minh Mạng ở ngôi từ 1820 – 1840), Nguyễn Công Trứ được vua điều đi khẩn hoang ở vùng Hải Dương, Nguyễn Công Trứ thấy địa thế cần phải đào con sông, đào sông thì phải phá đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông ra lệnh cho dân phu phá đền để khai phá công trường. Nào ngờ
Sau khi người dân đào bát hương lên, ông thấy dưới bát hương có tấm bia đá phủ vải điều. Nguyễn Công Trứ sai người lau sạch bia thì đọc được mấy câu:
Minh Mạng thập tứ
Thằng Trứ phá đền
Phá đền phải làm đền
Nào ai động đến doanh điền nhà bay.​
Nguyễn Công Trứ lập tức thảo sớ về kinh, xin bãi bỏ lệnh phá đền. Ông còn cho người sửa sang lại đền Trạng khang trang hơn. Từ đó, ông không còn nghĩ đến việc phá đền để đào sông nữa.
Câu thơ đó là có trước từ lúc mới lập bia hay là do Nguyễn Bỉnh Khiêm linh nghiệm thế nhỉ?
 
Top Bottom