Sử Trận đánh sông Như Nguyệt

H

hoahongxanh_92

cach danh giac doc dao cua Ly Thuong Kiet la khong ngoi cho giac tien danh ma danh ngay mot don phu dau len giac lam chung khong kip cho tay
 
D

dangdailinh

Tuyến phòng thủ của quân Nam, Lý Thường Kiệt dựa vào sông núi, các đèo hiểm trở, các sông rộng và sâu. Từ trại Vĩnh Bình vào châu Lạng, phải qua dãy núi rậm, có đèo Quyết Lý, ở trên đường từ tỉnh Lạng Sơn đến Đông Mô ngày nay, vào khoảng làng Nhân Lý, ở phía bắc châu Ôn. Rồi lại phải qua dãy núi lèn (đá không phá đất), đá đứng như tường, ở giữa có đường đi rất hiểm: đó là ải Giáp Khẩu, tức là ải Chi Lăng, ở phía bắc huyện Hữu Lũng thuộc Lạng Sơn ngày nay. Về đường thủy, để chặn địch qua sông, quân Nam chỉ cần đóng thuyền ở bến Lục Đầu thì đi đường nào cũng rất tiện và chóng...
Lý Thường Kiệt đem chủ lực chặn con đường từ trại Vĩnh Bình đến sông Nam Định (sông Cầu) bằng cách đặt những doanh đồn và phục binh ở hai ải tiếp nhau: ải Quyết Lý ở phía bắc châu Quang Lang và ải Giáp Khẩu (Chi Lăng) ở phía nam châu ấy. Nếu hai phòng tuyến ấy bị tan, thì phải cố thủ ở phòng tuyến thứ ba, tức là nam ngạn sông Nam Định. Để cản quân Tống qua sông, Lý Thường Kiệt sai đắp đê nam ngạc cao như bức thành. Trên thành, đóng tre làm giậu, dày đến mấy từng. Thành đất lũy tre, nối với dãy núi Tam Đảo, đã đổi thế sông Nam Định và bờ nam ngạn ra một dãy thành hào, che chở cả vùng đồng bằng Giao Chỉ. Thành hào ấy dài gần trăm cây số, khó vượt qua và nhưng lại dễ phòng thủ hơn là một thành lẻ như thành Thăng Long.
 
T

trongtuan_821998

Cách đánh sáng tạo của Lý Thường Kiệt:
- Đầu tiên là tấn công trước để phòng vệ.
- Sau đó rút về chuẩn bị kháng chiến và xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- Cho Người đọc thơ để khích lệ tinh thần của quân ta và làm chán nản quân địch.
- Cuối cùng là đề nghị giảng hoà.
Chắc chắn đúng luôn cứ làm như bài của mình sẽ đúng thôi.
 
I

ilovemyfriendforever

cáh đánh sáng tạo:Tiên pháp chế nhân,hay ngồi yên chờ giặc đến ko bằng tấn công trước để tiêu diệt mũi tiến công của địch.
Đánh địch trên cả mặt trận tinh thần.
Sử dụng kết hợp cả đấu tranh vũ trag lẫn đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.
còn nhữg ý khác mọi người nói rõ rồi.
 
L

letaomaikute

Chờ mãi ko thấy thuỷ quân đến, quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta.Chúng bắc cầu phao,Đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh vào phòng uyến sông
 
T

tanpopo_98

-Tấn công trước để tự vệ.
-Rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Đánh vào tâ, lý giặc, củng cố tinh thần quân sĩ (bài Nam quốc sơn hà)
- Nắm bắt thời cơ và phản công.
- Chủ động giảng hòa để tạo mối quan hệ láng giềng cho 2 nước sau này.
 
T

tjeuthunhanghe0

-Tấn công trước để tự vệ.
-Rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Đánh vào tâ, lý giặc, củng cố tinh thần quân sĩ (bài Nam quốc sơn hà)
- Nắm bắt thời cơ và phản công.
- Chủ động giảng hòa để tạo mối quan hệ láng giềng cho 2 nước sau này.
-bổ sung xíu cho bài của bạn.
-chờ mãi hok thếy thuỷ quân,quân Tống ào ào tấn công.,thế là chúng đánh qua sông,quân ta ào ào chạy tới
 
Last edited by a moderator:
L

linh123658

Trả lời nè:
Cách đánh sáng tạo của Lý Thường Kiệt:
- Đầu tiên là tấn công trước để phòng vệ.
- Sau đó rút về chuẩn bị kháng chiến và xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- Cho Người đọc thơ để khích lệ tinh thần của quân ta và làm chán nản quân địch.
- Cuối cùng là đề nghị giảng hoà.
Chắc chắn đúng luôn cứ làm như bài của mình sẽ đúng thôi.
 
Top Bottom