Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Xét xem yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học?
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu.
D. A, C đều đúng.
2. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. mức năng lượng.
D. sự bão hòa các lớp electron.
3. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K.
B. lớp L.
C. lớp M.
D. lớp N.
4. Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. lớp K.
B. lớp L.
C. lớp M.
D. lớp N.
5. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
6. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp theo công thức:
A. [tex]N = \frac{n^{2}}{2}[/tex]
B. N = 2n
C. [tex]N = \frac{n}{2}[/tex]
D. [tex]N = 2n^{2}[/tex]
7. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là:
A. các electron lớp K.
B. các electron lớp ngoài cùng.
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
8. Có thể rút ra kết luận nào dưới đây khi so sánh cấu tạo nguyên tử Mg với ion [tex]Mg^{2+}[/tex]?
A. Hạt nhân của chúng đều chứa 12 proton.
B. Nguyên tử Mg có 3 lớp electron, [tex]Mg^{2+}[/tex] có hai lớp electron.
C. Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion [tex]Mg^{2+}[/tex].
D. A, B, C đều đúng.
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu.
D. A, C đều đúng.
2. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. mức năng lượng.
D. sự bão hòa các lớp electron.
3. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K.
B. lớp L.
C. lớp M.
D. lớp N.
4. Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. lớp K.
B. lớp L.
C. lớp M.
D. lớp N.
5. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
6. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp theo công thức:
A. [tex]N = \frac{n^{2}}{2}[/tex]
B. N = 2n
C. [tex]N = \frac{n}{2}[/tex]
D. [tex]N = 2n^{2}[/tex]
7. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là:
A. các electron lớp K.
B. các electron lớp ngoài cùng.
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
8. Có thể rút ra kết luận nào dưới đây khi so sánh cấu tạo nguyên tử Mg với ion [tex]Mg^{2+}[/tex]?
A. Hạt nhân của chúng đều chứa 12 proton.
B. Nguyên tử Mg có 3 lớp electron, [tex]Mg^{2+}[/tex] có hai lớp electron.
C. Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion [tex]Mg^{2+}[/tex].
D. A, B, C đều đúng.