Hóa 10 TRẮC NGHIÊM

Trần Ngọc Khánh Ly

Học sinh
Thành viên
14 Tháng bảy 2017
172
33
26
22
Đồng Nai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN
1. Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng
A. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1 3p^6
B. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1
C. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1 3p^5
D. 1s^2 2s^2 2p^6
2. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

3. Một ion M^3+ có tổng số hạt p,n, e là 79 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là
A. [Ar]3d^5 4s^1
B. [Ar]3d^6 4s^2
C.[Ar]3d^6 4s^1
D. [Ar]3d^3 4s^2

4. Anion X- và cation Y+ có cấu hình electron tương tự nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. Nguyên tử X và Y có cùng số lớp electron
B. Số e trong lớp vỏ nguyên tử Y nhiều hơn trong lớp vỏ nguyên tử X là 2
C. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X và Y là như nhau
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Mệnh đề nào sau đây không đúng
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8e
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa e.
C. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2e
D. Tất cả những nguyên tố có 5e lớp ngoài cùng đều là phi kim.

6. Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng
A. Ion bền của M là M3+ do M3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề
B. M là nguyên tố s
C. Nguyên tử M có 2 electron ở mức năng lượng cao nhất
D. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M2+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn.

7. Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt p,e, n là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. tỉ lệ proton của ion X2+ và ion Y3+ LÀ 10/13. số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 2
B. 2 và 5
C.2 và 6
D.1 và 4
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN
1. Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng
A. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1 3p^6
B. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1
C. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^1 3p^5
D. 1s^2 2s^2 2p^6
1A vì phân lớp 3s chưa đầy đã điền sang 3p
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN
2. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2C
nguyên tử có số hiệu 13 => có 3e lớp ngoài cùng =>có khuynh hướng mất đi 3e
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN

3. Một ion M^3+ có tổng số hạt p,n, e là 79 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là
A. [Ar]3d^5 4s^1
B. [Ar]3d^6 4s^2
C.[Ar]3d^6 4s^1
D. [Ar]3d^3 4s^2
gt=>2p+n-3=79
2p-3-n=19
=>p=26
=>Cấu hình B. [Ar]3d6 4s2
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN

4. Anion X- và cation Y+ có cấu hình electron tương tự nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. Nguyên tử X và Y có cùng số lớp electron
B. Số e trong lớp vỏ nguyên tử Y nhiều hơn trong lớp vỏ nguyên tử X là 2
C. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X và Y là như nhau
D. Cả A, B, C đều đúng.
X- và Y+ có cấu hình e tương tự nhau=>X+ và Y- có số e bằng nhau
Mà X+ là X mất 1e;Y- là Y nhận 1e
=>B. Số e trong lớp vỏ nguyên tử Y nhiều hơn trong lớp vỏ nguyên tử X là 2
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN
5. Mệnh đề nào sau đây không đúng
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8e
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa e.
C. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2e
D. Tất cả những nguyên tố có 5e lớp ngoài cùng đều là phi kim.
câu C
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN

6. Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng
A. Ion bền của M là M3+ do M3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề
B. M là nguyên tố s
C. Nguyên tử M có 2 electron ở mức năng lượng cao nhất
D. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M2+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn.
gt=>2p-n=22
n/p=1,154
=>p=26
=>cấu hình:[Ar]3d6 4s2
Câu D
CÓ 1 SỐ CÂU MÀ MÌNH VẪN CHƯA HIỂU MONG MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH RÕ TỪNG CÂU TẠI SAO CHỌN

7. Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt p,e, n là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. tỉ lệ proton của ion X2+ và ion Y3+ LÀ 10/13. số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 2
B. 2 và 5
C.2 và 6
D.1 và 4
gt=>2pX+nX+2pY+nY=142
2pX+2pY-nX-nY=42
pX/pY=10/13
=>pX=20;pY=26
=>B
 
Top Bottom