Văn Trắc nghiệm văn học

Sarahcute

Học sinh
Thành viên
14 Tháng ba 2017
54
11
46
23
Thành phố Huế
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TRẮC NGHIỆM KHÁI QUÁT VĂN HỌC XX ĐẾN 1945​
Câu hỏi 1: Trong những biến đổi sau đây của đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, biến đổi nào đã tác động thúc đẩy mạnh mẽ, trực tiếp nhắc đến quá trình hiện đại hóa văn học?
a. Quá trình đô thị hóa mau lẹ.
b. Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời (tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị, …)
c. Một công chúng văn học mới đòi hỏi một thứ văn chương mới.
d. Một điều kiện giao lưu văn hóa mới.

Câu hỏi 2: Nhân tố nào trong những nhân tố sau tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (1900 – 1945) thành nhiều xu hướng khác nhau?
a. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí,…
b. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
c. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí ; các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau..
d. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn, đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.

Câu hỏi 3: Lời giải thích khái niệm hiện đại hóa văn học nào sau đây là đúng nhất với cách hiểu (quy ước) của bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
b. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
c. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học truyền thống và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
d. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học phương Đông và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm chủ yếu của văn học Việt Nam 1900 – 1945 ?
a. Hiện đại hóa ngôn ngữ văn xuôi và thơ; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
b. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
c. Hiện đại hóa nhiều thể loại văn học; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
d. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều trường phái.

Câu hỏi 5: Nhân tố nào sau đây có thể xem là mới mẻ nhất, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hiện đại hóa văn học và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp sau?
a. Xuất hiện một số truyện kí khá hiện đại của nhà văn Nam Bộ, song hình thức nghệ thuật vẫn còn nhiều hạn chế.
b.Dòng sác tác chủ lưu vẫn thuộc về các chí sĩ cách mạng (trí thức Nho học duy tân).
c.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ trưởng thành nhanh chóng.
d.Văn học đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội nhiều hơn là đổi mới về quan điểm thẩm mĩ qua sáng tác nghệ thuật.

Câu hỏi 6: Sự “chuẩn bị” quan trọng và có giá trị nhất của văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai (khoảng 1920 – 1930) đối với các giai đoạn tiếp sau là gì?
a. Hệ thống thể loại.
b. Chữ quốc ngữ và câu văn xuôi tiếng Việt.
c. Đội ngũ tác giả.
d. Công chúng văn học.

Câu hỏi 7: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?
a. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
b. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
c. Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
d. Vì nhiều nhân tố mớ đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.

Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất danh mục thể loại có thành tựu xuất sắc trong giai đoạn thứ ba (khoảng 1930 – 1945) của qua trình hiện đại hóa văn học?
a. Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình văn học, tùy bút.
b. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, tùy bút.
c. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, kịch.
d. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ , phê bình văn học, văn chính luận.

Câu hỏi 9: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học phát triển bất hợp pháp là gì?
a. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.
b. Được hoặc không được đăng tải công khai.
c. Có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.
d. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

Câu hỏi 10: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp?
a. Là nhà văn của những nhà văn chiến sĩ.
b. Xem văn chương là vũ khí chiến đấu, vận động cách mạng.
c. Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ cách mạng.
d. Không có điều kiện gọt giũa về nghệ thuật.
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
TRẮC NGHIỆM KHÁI QUÁT VĂN HỌC XX ĐẾN 1945​
Câu hỏi 1: Trong những biến đổi sau đây của đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, biến đổi nào đã tác động thúc đẩy mạnh mẽ, trực tiếp nhắc đến quá trình hiện đại hóa văn học?
a. Quá trình đô thị hóa mau lẹ.
b. Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời (tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị, …)
c. Một công chúng văn học mới đòi hỏi một thứ văn chương mới.
d. Một điều kiện giao lưu văn hóa mới.

Câu hỏi 2: Nhân tố nào trong những nhân tố sau tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (1900 – 1945) thành nhiều xu hướng khác nhau?
a. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí,…
b. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
c. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí ; các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau..
d. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn, đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.

Câu hỏi 3: Lời giải thích khái niệm hiện đại hóa văn học nào sau đây là đúng nhất với cách hiểu (quy ước) của bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
b. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
c. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học truyền thống và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
d. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học phương Đông và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm chủ yếu của văn học Việt Nam 1900 – 1945 ?
a. Hiện đại hóa ngôn ngữ văn xuôi và thơ; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
b. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
c. Hiện đại hóa nhiều thể loại văn học; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
d. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều trường phái.

Câu hỏi 5: Nhân tố nào sau đây có thể xem là mới mẻ nhất, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hiện đại hóa văn học và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp sau?
a. Xuất hiện một số truyện kí khá hiện đại của nhà văn Nam Bộ, song hình thức nghệ thuật vẫn còn nhiều hạn chế.
b.Dòng sác tác chủ lưu vẫn thuộc về các chí sĩ cách mạng (trí thức Nho học duy tân).
c.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ trưởng thành nhanh chóng.
d.Văn học đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội nhiều hơn là đổi mới về quan điểm thẩm mĩ qua sáng tác nghệ thuật.

Câu hỏi 6: Sự “chuẩn bị” quan trọng và có giá trị nhất của văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai (khoảng 1920 – 1930) đối với các giai đoạn tiếp sau là gì?
a. Hệ thống thể loại.
b. Chữ quốc ngữ và câu văn xuôi tiếng Việt.
c. Đội ngũ tác giả.
d. Công chúng văn học.

Câu hỏi 7: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?
a. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
b. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
c. Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
d. Vì nhiều nhân tố mớ đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.

Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất danh mục thể loại có thành tựu xuất sắc trong giai đoạn thứ ba (khoảng 1930 – 1945) của qua trình hiện đại hóa văn học?
a. Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình văn học, tùy bút.
b. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, tùy bút.
c. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, kịch.
d. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ , phê bình văn học, văn chính luận.

Câu hỏi 9: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học phát triển bất hợp pháp là gì?
a. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.
b. Được hoặc không được đăng tải công khai.
c. Có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.
d. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

Câu hỏi 10: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp?
a. Là nhà văn của những nhà văn chiến sĩ.
b. Xem văn chương là vũ khí chiến đấu, vận động cách mạng.
c. Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ cách mạng.
d. Không có điều kiện gọt giũa về nghệ thuật.
Câu hỏi 1: Trong những biến đổi sau đây của đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, biến đổi nào đã tác động thúc đẩy mạnh mẽ, trực tiếp nhắc đến quá trình hiện đại hóa văn học?
a. Quá trình đô thị hóa mau lẹ.
b. Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời (tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị, …)
c. Một công chúng văn học mới đòi hỏi một thứ văn chương mới.
d. Một điều kiện giao lưu văn hóa mới.

Câu hỏi 2: Nhân tố nào trong những nhân tố sau tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (1900 – 1945) thành nhiều xu hướng khác nhau?
a. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí,…
b. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
c. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí ; các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau..
d. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn, đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.


Câu hỏi 4: Trường hợp nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm chủ yếu của văn học Việt Nam 1900 – 1945 ?
a. Hiện đại hóa ngôn ngữ văn xuôi và thơ; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
b. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
c. Hiện đại hóa nhiều thể loại văn học; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
d. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều trường phái.


Câu hỏi 6: Sự “chuẩn bị” quan trọng và có giá trị nhất của văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai (khoảng 1920 – 1930) đối với các giai đoạn tiếp sau là gì?
a. Hệ thống thể loại.
b. Chữ quốc ngữ và câu văn xuôi tiếng Việt.
c. Đội ngũ tác giả.
d. Công chúng văn học.
 

p3nh0ctapy3u

Cựu Trưởng nhóm Văn
Thành viên
22 Tháng ba 2012
1,617
1,048
299
27
Ninh Bình
Câu hỏi 3: Lời giải thích khái niệm hiện đại hóa văn học nào sau đây là đúng nhất với cách hiểu (quy ước) của bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.

b. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
c. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học truyền thống và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
d. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học phương Đông và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.


Câu hỏi 5: Nhân tố nào sau đây có thể xem là mới mẻ nhất, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hiện đại hóa văn học và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp sau?
a. Xuất hiện một số truyện kí khá hiện đại của nhà văn Nam Bộ, song hình thức nghệ thuật vẫn còn nhiều hạn chế.
b.Dòng sác tác chủ lưu vẫn thuộc về các chí sĩ cách mạng (trí thức Nho học duy tân).
c.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ trưởng thành nhanh chóng.
d.Văn học đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội nhiều hơn là đổi mới về quan điểm thẩm mĩ qua sáng tác nghệ thuật.


Câu hỏi 7: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?
a. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
b. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
c. Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
d. Vì nhiều nhân tố mớ đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.

Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất danh mục thể loại có thành tựu xuất sắc trong giai đoạn thứ ba (khoảng 1930 – 1945) của qua trình hiện đại hóa văn học?
a. Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình văn học, tùy bút.
b. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, tùy bút.
c. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, kịch.
d. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ , phê bình văn học, văn chính luận.

Câu hỏi 9: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học phát triển bất hợp pháp là gì?
a. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.
b. Được hoặc không được đăng tải công khai.
c. Có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.
d. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

Câu hỏi 10: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp?
a. Là nhà văn của những nhà văn chiến sĩ.
b. Xem văn chương là vũ khí chiến đấu, vận động cách mạng.
c. Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ cách mạng.
d. Không có điều kiện gọt giũa về nghệ thuật.
 

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Câu hỏi 5: Nhân tố nào sau đây có thể xem là mới mẻ nhất, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hiện đại hóa văn học và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp sau?
a. Xuất hiện một số truyện kí khá hiện đại của nhà văn Nam Bộ, song hình thức nghệ thuật vẫn còn nhiều hạn chế.
b.Dòng sác tác chủ lưu vẫn thuộc về các chí sĩ cách mạng (trí thức Nho học duy tân).
C.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ trưởng thành nhanh chóng.
d.Văn học đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội nhiều hơn là đổi mới về quan điểm thẩm mĩ qua sáng tác nghệ thuật.

Câu hỏi 7: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?
a. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
b. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
C Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
d. Vì nhiều nhân tố mớ đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
TRẮC NGHIỆM KHÁI QUÁT VĂN HỌC XX ĐẾN 1945
Câu hỏi 1: Trong những biến đổi sau đây của đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, biến đổi nào đã tác động thúc đẩy mạnh mẽ, trực tiếp nhắc đến quá trình hiện đại hóa văn học?
a. Quá trình đô thị hóa mau lẹ.
b. Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời (tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị, …)
c. Một công chúng văn học mới đòi hỏi một thứ văn chương mới.
d. Một điều kiện giao lưu văn hóa mới.

Câu hỏi 2: Nhân tố nào trong những nhân tố sau tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (1900 – 1945) thành nhiều xu hướng khác nhau?
a. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí,…
b. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
c. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí ; các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau..
d. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn, đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.

Câu hỏi 3: Lời giải thích khái niệm hiện đại hóa văn học nào sau đây là đúng nhất với cách hiểu (quy ước) của bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
b. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
c. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học truyền thống và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.
d. Văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học phương Đông và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm chủ yếu của văn học Việt Nam 1900 – 1945 ?
a. Hiện đại hóa ngôn ngữ văn xuôi và thơ; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
b. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
c. Hiện đại hóa nhiều thể loại văn học; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng.
d. Hiện đại hóa toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều trường phái.

Câu hỏi 5: Nhân tố nào sau đây có thể xem là mới mẻ nhất, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hiện đại hóa văn học và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp sau?
a. Xuất hiện một số truyện kí khá hiện đại của nhà văn Nam Bộ, song hình thức nghệ thuật vẫn còn nhiều hạn chế.
b.Dòng sác tác chủ lưu vẫn thuộc về các chí sĩ cách mạng (trí thức Nho học duy tân).
c.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ trưởng thành nhanh chóng.
d.Văn học đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội nhiều hơn là đổi mới về quan điểm thẩm mĩ qua sáng tác nghệ thuật.

Câu hỏi 6: Sự “chuẩn bị” quan trọng và có giá trị nhất của văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai (khoảng 1920 – 1930) đối với các giai đoạn tiếp sau là gì?
a. Hệ thống thể loại.
b. Chữ quốc ngữ và câu văn xuôi tiếng Việt.
c. Đội ngũ tác giả.
d. Công chúng văn học.

Câu hỏi 7: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?
a. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
b. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
c. Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
d. Vì nhiều nhân tố mới đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.

Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất danh mục thể loại có thành tựu xuất sắc trong giai đoạn thứ ba (khoảng 1930 – 1945) của qua trình hiện đại hóa văn học?
a. Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình văn học, tùy bút.
b. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, tùy bút.
VD: Tắt đèn, Những ngày thơ ấu, Nhớ rừng,...
c. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học, kịch.
d. Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ , phê bình văn học, văn chính luận.

Câu hỏi 9: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học phát triển bất hợp pháp là gì?
a. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.
b. Được hoặc không được đăng tải công khai.
c. Có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.
d. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

Câu hỏi 10: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp?

a. Là nhà văn của những nhà văn chiến sĩ.
b. Xem văn chương là vũ khí chiến đấu, vận động cách mạng.
c. Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ cách mạng.
d. Không có điều kiện gọt giũa về nghệ thuật.
P/s: Vài câu em suy luận chứ không chắc chắn lắm ạ!
 
Top Bottom