trắc nghiệm tổng hợp

B

boyvif

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cau8(ĐHSP HN lần 7-2011) đốt cháy hoàn toàn 27,4 [TEX]cm^3[/TEX] hh khí A gồm CH4,C3H8,CO thu được 51,4[TEX]cm^3[/TEX] CO2 hỏi 1Lít hh A nặng hay nhẹ hơn 1Lit khí nito (các khí đo ở đktc)
A nặng hơn -- B nhẹ hơn --C không xác định --D Bằng nhau
Đ/S A :confused:
CAU46(DHSP HN LẦN7-2011) khi cho chất rắn A gồm Mg ,Fe tác dụng với dd B chứa Cu(NO3)2,AgNO3 sau phản uúng xảy ra hoàn toàn thu được dd C và chất rắn D chứa 2 kim loại.kết luận nao sau đây sai
A sau pu không có Mg và Fe dư -----B ddBchứa tối đa 3 muối
C chất rắn D gồm Ag và Cu ------- D hai muối của dd B đều pu hết
Đ\S D :confused:
Câu 3(thpt nguyễn đưc mậu lần 1-2010)trong 1 cốc nước chứa a mol [TEX]Ca^{2+}[/TEX],b mol [TEX]Mg^{2+}[/TEX] ,[TEX]HCO_3^-[/TEX].nếu chỉ dùng nước vôi trong nóng dư [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] pM để làm giảm đọ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nươc vôi trong vào cốc, độ cứng của cốc là nhỏ nhất.Biểu thức tính V theo a,b,p
A. [TEX]\frac{a+2b}{p}[/TEX]---B. [TEX]\frac{a+b}{2p}[/TEX]---C. [TEX]\frac{a+b}{p}[/TEX] ---- D. [TEX]{\frac{2a+b}{p}[/TEX]
Đ\S D:confused:
câu9 số phân tử HNO3 bị một nguyên tử Mg khử để tao thành sản phẩm khử duy nhất N2O là
A10----B2-----C2,5-----D0,5
Đ\S D
tiêu đề phải đặt đúng quy định
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Câu 1:thấy CH4, CO có hệ số C = 1 . C3H8 có hệ số C = 3

27,4 cm3 đốt cháy thu dc 51,4 cm3 CO2 => tăng V của C do C3H8 => V C3H8 = ( 51,4 - 27,4 ) / 2 =12

V CO + V CH4 = 15,4 => coi hỗn hợp khí đó chỉ có V CH4 = 15,4

=> m hỗn hợp khí trong 27,4cm3 = 0,012 . 44 / 22,4 + 0,0154 . 16 / 22,4 > m trong 27,4 cm3 của N2 = 0,0274 . 28 / 22,4

=> 1 lít hỗn hợp khí nặng hơn 1 lít N2

Câu 2:

Mg, Fe + AgNO3 và Cu(NO3)2 ====> Ag, Cu và dung dịch có Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2 và có thể có Cu(NO3)2

=> Đáp án sai: D. Chưa thể khẳng định trong dung dịch 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

Câu 3: Con này thì em không ý kiến. ở lớp cô giáo làm ra đáp án C và em cũng thấy hợp lý rồi.

Câu 4:

4Mg + 10H+ + 2NO3- => 4Mg2+ + N2O + 5h2O

4 nguyên tử Mg p/ứ với 2 p/tử HNO3 tạo N2O

1 nguyên tử Mg ----------0,5 p/tử HNO3 tạo N2O => D


:khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197):
 
Q

quynhan251102

Câu 1:thấy CH4, CO có hệ số C = 1 . C3H8 có hệ số C = 3

27,4 cm3 đốt cháy thu dc 51,4 cm3 CO2 => tăng V của C do C3H8 => V C3H8 = ( 51,4 - 27,4 ) / 2 =12

V CO + V CH4 = 15,4 => coi hỗn hợp khí đó chỉ có V CH4 = 15,4

=> m hỗn hợp khí trong 27,4cm3 = 0,012 . 44 / 22,4 + 0,0154 . 16 / 22,4 > m trong 27,4 cm3 của N2 = 0,0274 . 28 / 22,4

=> 1 lít hỗn hợp khí nặng hơn 1 lít N2

Câu 2:

Mg, Fe + AgNO3 và Cu(NO3)2 ====> Ag, Cu và dung dịch có Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2 và có thể có Cu(NO3)2

=> Đáp án sai: D. Chưa thể khẳng định trong dung dịch 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

Câu 3: Con này thì em không ý kiến. ở lớp cô giáo làm ra đáp án C và em cũng thấy hợp lý rồi.

Câu 4:

4Mg + 10H+ + 2NO3- => 4Mg2+ + N2O + 5h2O

4 nguyên tử Mg p/ứ với 2 p/tử HNO3 tạo N2O

1 nguyên tử Mg ----------0,5 p/tử HNO3 tạo N2O => D


:khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197):
Câu 3:Ca(HCO3)2:amol
Mg(HCO3)2:b mol
cho tác dụng với Ca(OH)2 : pV mol
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2=>2CaCO3 +2H2O
a----------------amol
Mg(HCO3)2 +2Ca(OH)2=>Mg(OH)2+2CaCO3+2H2O
b-----------------2b
tổng mol Ca(OH)2=a+2b=PV
=>V=(a+2b)/P
thông thường mọi người chỉ chú ý đến pu tao CaCO3 nhưng quên mất là Mg(OH)2 có tích số tan nhỏ hơn CaCO3 nên nó sẽ kết tủa trước=>tạo 2 kết tủa.hihi:D
 
A

ahcanh95

thông thường mọi người chỉ chú ý đến pu tao CaCO3 nhưng quên mất là Mg(OH)2 có tích số tan nhỏ hơn CaCO3 nên nó sẽ kết tủa trước=>tạo 2 kết tủa.hihi:D

nhưng kết tủa sẽ ưu tiên tạo MgCO3 trước chứ. cô giáo mình bảo vậy.

Và trên mạng tìm thấy có câu tương tự cũng giống đáp án của cô giáo mà.

( a + b ) / P
 
Q

quynhan251102

nhưng kết tủa sẽ ưu tiên tạo MgCO3 trước chứ. cô giáo mình bảo vậy.

Và trên mạng tìm thấy có câu tương tự cũng giống đáp án của cô giáo mà.

( a + b ) / P
Theo như mình tìm được thì tích số tan của các chất như sau:
MgCo3:10^-5
Mg(OH)2:10^-11
CaCO3:4,8*10^-9
như thế bạn so sánh được ui chứ^^:D
 
B

boyvif

Câu 1:thấy CH4, CO có hệ số C = 1 . C3H8 có hệ số C = 3

27,4 cm3 đốt cháy thu dc 51,4 cm3 CO2 => tăng V của C do C3H8 => V C3H8 = ( 51,4 - 27,4 ) / 2 =12

V CO + V CH4 = 15,4 => coi hỗn hợp khí đó chỉ có V CH4 = 15,4

=> m hỗn hợp khí trong 27,4cm3 = 0,012 . 44 / 22,4 + 0,0154 . 16 / 22,4 > m trong 27,4 cm3 của N2 = 0,0274 . 28 / 22,4

=> 1 lít hỗn hợp khí nặng hơn 1 lít N2

Câu 2:

Mg, Fe + AgNO3 và Cu(NO3)2 ====> Ag, Cu và dung dịch có Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2 và có thể có Cu(NO3)2

=> Đáp án sai: D. Chưa thể khẳng định trong dung dịch 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

Câu 3: Con này thì em không ý kiến. ở lớp cô giáo làm ra đáp án C và em cũng thấy hợp lý rồi.

Câu 4:

4Mg + 10H+ + 2NO3- => 4Mg2+ + N2O + 5h2O

4 nguyên tử Mg p/ứ với 2 p/tử HNO3 tạo N2O

1 nguyên tử Mg ----------0,5 p/tử HNO3 tạo N2O => D


:khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197):

cau 46 tớ thấy đáp án A -sau phản ưng không có Mg và Fe dư cũng sai mà vì khi Fe dư thì hh chất rắn chứa 3 kim loại là Ag,Cu,Fe trái với đề bài cho2 kim loại
 
Top Bottom