Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì :
A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần
B. Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt
C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt
D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Câu 2: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
A. Giao phối gần B. Cho F1 lai với cây P
C Lai khác dòng D. Lai kinh tế
Câu 4: Nhân tố sinh thái là:
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 6: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
E. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 7: Lá cây ưa bóng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh nhạt.
B. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh sẫm.
C. Phiến lá rộng, mỏng, màu xanh sẫm.
D. Phiến lá dài, mỏng, màu xanh nhạt.
Câu 8: Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D. Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật biến nhiệt?
A. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu. B. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
C. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi. D. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo.
Câu 10: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam.
Câu 11: Rừng mưa nhiệt đới là:
A. Một quần thể sinh vật B. Một quần xã sinh vật
C. Một quần xã động vật D. Một quần xã thực vật
Câu 12: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A.Các chất vô cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Câu 13: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ à (...........) à Chuột à Rắn à Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất ( Chương II/ bài 50/ Mức 2)
A. Mèo B. Sâu ăn lá cây
C. Bọ ngựa D. Ếch
Câu 14:Lưới thức ăn là :
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 15: Nguyên nhân ô nhiễm không khí là do
A. Săn bắt bừa bãi , vô tổ chức .
B. Các chất thải từ thực vật phân huỷ .
C. Đốn rừng để lấy đất canh tác .
D. Các chất thải do đốt cháy nhiên liệu : gỗ , củi , than đá , dầu mỏ .
Câu 16 : Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người , gây ra một số bệnh
A. Bệnh di truyền . B. Bệnh ung thư .
C. bệnh lao . D. Bệnh di truyền và bệnh ung thư.
Câu 17: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của
A. Công trường khai thác chất phóng xạ .
B . Nhà máy điện nguyên tử .
C. Thử vũ khí hạt nhân .
D. Công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân .
Câu 18: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu do các chất thải như :
A. Phân , rác , nước thải sinh hoạt .
B. Nước thải sinh hoạt , nước thải từ các bệnh viện .
C. Xác chết của các sinh vật , nước thải từ các bệnh viện .
D. Phân , rác , nước thải sinh hoạt , xác chết sinh vật , nước thải từ các bệnh viện .
Câu 19: Khắc phục ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật gồm các biện pháp nào ?
A. Biện pháp sinh học và biện pháp canh tác .
B. Biện pháp canh tác , bón phân .
C. Bón phân , biện pháp sinh học .
D. Biện pháp sinh học , biện pháp canh tác , bón phân hợp lí .
Câu 20: Trùng sốt rét phát triển ở đâu trong cơ thể người ?
A. Trong gan . B. Trong hồng cầu .
C. Trong bạch cầu . D. Trong gan và hồng cầu .
A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần
B. Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt
C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt
D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Câu 2: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
A. Giao phối gần B. Cho F1 lai với cây P
C Lai khác dòng D. Lai kinh tế
Câu 4: Nhân tố sinh thái là:
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 6: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
E. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 7: Lá cây ưa bóng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh nhạt.
B. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh sẫm.
C. Phiến lá rộng, mỏng, màu xanh sẫm.
D. Phiến lá dài, mỏng, màu xanh nhạt.
Câu 8: Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D. Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật biến nhiệt?
A. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu. B. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
C. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi. D. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo.
Câu 10: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam.
Câu 11: Rừng mưa nhiệt đới là:
A. Một quần thể sinh vật B. Một quần xã sinh vật
C. Một quần xã động vật D. Một quần xã thực vật
Câu 12: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A.Các chất vô cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Câu 13: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ à (...........) à Chuột à Rắn à Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất ( Chương II/ bài 50/ Mức 2)
A. Mèo B. Sâu ăn lá cây
C. Bọ ngựa D. Ếch
Câu 14:Lưới thức ăn là :
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 15: Nguyên nhân ô nhiễm không khí là do
A. Săn bắt bừa bãi , vô tổ chức .
B. Các chất thải từ thực vật phân huỷ .
C. Đốn rừng để lấy đất canh tác .
D. Các chất thải do đốt cháy nhiên liệu : gỗ , củi , than đá , dầu mỏ .
Câu 16 : Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người , gây ra một số bệnh
A. Bệnh di truyền . B. Bệnh ung thư .
C. bệnh lao . D. Bệnh di truyền và bệnh ung thư.
Câu 17: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của
A. Công trường khai thác chất phóng xạ .
B . Nhà máy điện nguyên tử .
C. Thử vũ khí hạt nhân .
D. Công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân .
Câu 18: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu do các chất thải như :
A. Phân , rác , nước thải sinh hoạt .
B. Nước thải sinh hoạt , nước thải từ các bệnh viện .
C. Xác chết của các sinh vật , nước thải từ các bệnh viện .
D. Phân , rác , nước thải sinh hoạt , xác chết sinh vật , nước thải từ các bệnh viện .
Câu 19: Khắc phục ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật gồm các biện pháp nào ?
A. Biện pháp sinh học và biện pháp canh tác .
B. Biện pháp canh tác , bón phân .
C. Bón phân , biện pháp sinh học .
D. Biện pháp sinh học , biện pháp canh tác , bón phân hợp lí .
Câu 20: Trùng sốt rét phát triển ở đâu trong cơ thể người ?
A. Trong gan . B. Trong hồng cầu .
C. Trong bạch cầu . D. Trong gan và hồng cầu .