S
sonlina
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
câu hỏi : phần gen , ADN
Câu 1: Một gen chứa thông tin trực tiếp của
A. 1 pôlipeptit. B. 1 phân tử ARN.
C. 1 tính trạng. D. Cả A + B + C mới đủ.
Câu 2: Gen phân mảnh có đặc tính là
A. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi.
B. gồm các nuclêôtit không liên tục.
C. vùng mã hóa có đoạn không mã hóa axit amin.
D. do các đoạn Ôkazaki gắn lại.
Câu 3: Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nuclêôtit nhưng không chứa thông tin mã hoá axit amin gọi là
A. Xitrôn. B. Êxôn. C. Côđôn. D. Intơrôn.
Câu 4: Mã di truyền là
A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào.
B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.
C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.
D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng.
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 5: Gen có 2 mạch, thì dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
A. Có codon mở đầu là 3’ XAT 5’.
B. Mạch bên trái, có chiều 3’ → 5’.
C. Mạch ở phía trên, chiều 5’ → 3’.
D. Có codon mở đầu là 5’ XAT 3’.
Câu 6: Khi ADN nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều
A. 5’ → 3’.
B. 3’ → 5’.
C. 5’ → 3’ ở mạch này, thì 3’ → 5’ ở mạch kia.
D. Bất kì , tùy loại ADN.
Câu 7: Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở
A. mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
B. mỗi loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
C. một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.
D. được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.
Câu 8: Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’.
Câu 9: Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là
A. nguyên tắc bán bảo toàn. B. nguyên tắc bổ sung.
C. nguyên tắc nửa gián đoạn. D. A + B + C.
Câu 10: Một phân tử ADN nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì sinh ra số phân tử ADN hoàn toàn mới là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 1: Một gen chứa thông tin trực tiếp của
A. 1 pôlipeptit. B. 1 phân tử ARN.
C. 1 tính trạng. D. Cả A + B + C mới đủ.
Câu 2: Gen phân mảnh có đặc tính là
A. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi.
B. gồm các nuclêôtit không liên tục.
C. vùng mã hóa có đoạn không mã hóa axit amin.
D. do các đoạn Ôkazaki gắn lại.
Câu 3: Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nuclêôtit nhưng không chứa thông tin mã hoá axit amin gọi là
A. Xitrôn. B. Êxôn. C. Côđôn. D. Intơrôn.
Câu 4: Mã di truyền là
A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào.
B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.
C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.
D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng.
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 5: Gen có 2 mạch, thì dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
A. Có codon mở đầu là 3’ XAT 5’.
B. Mạch bên trái, có chiều 3’ → 5’.
C. Mạch ở phía trên, chiều 5’ → 3’.
D. Có codon mở đầu là 5’ XAT 3’.
Câu 6: Khi ADN nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều
A. 5’ → 3’.
B. 3’ → 5’.
C. 5’ → 3’ ở mạch này, thì 3’ → 5’ ở mạch kia.
D. Bất kì , tùy loại ADN.
Câu 7: Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở
A. mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
B. mỗi loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
C. một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.
D. được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.
Câu 8: Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’.
Câu 9: Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là
A. nguyên tắc bán bảo toàn. B. nguyên tắc bổ sung.
C. nguyên tắc nửa gián đoạn. D. A + B + C.
Câu 10: Một phân tử ADN nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì sinh ra số phân tử ADN hoàn toàn mới là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.