Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là
A.CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnH2n-4 D. CnH2n-6
Câu 2: Công thức phân tử của Strien là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Câu 3: Công thức phân tử của toluen là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A.C6H6Br2 B. C6H6Br6 C. C6H5Br D. C6H6B
Câu 6:. Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là
A.C6H6Cl2 B. C6H6Cl6 C. C6H5Cl D. C6H6Cl4
Câu 7: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en B. hexan C. 3 hex-1-in D. xiclohexan
Câu 8: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A. o-bromtoluen B. m-bromtoluen.
C. phenylbromua D. benzylbromua
Đáp án
[TBODY]
[/TBODY]
A.CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnH2n-4 D. CnH2n-6
Câu 2: Công thức phân tử của Strien là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Câu 3: Công thức phân tử của toluen là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A.C6H6Br2 B. C6H6Br6 C. C6H5Br D. C6H6B
Câu 6:. Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là
A.C6H6Cl2 B. C6H6Cl6 C. C6H5Cl D. C6H6Cl4
Câu 7: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en B. hexan C. 3 hex-1-in D. xiclohexan
Câu 8: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A. o-bromtoluen B. m-bromtoluen.
C. phenylbromua D. benzylbromua
Đáp án
1. D | 2. C | 3. B | 4. B | 5. C | 6. B | 7. D | 8.D |