F
flowlessgirl_10x
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với H2 (ở điều kiện thích hợp):
A. O2: H2O; CuO B. CuO; Al2O3; O2 C. O2;Fe2O3;ZnO D. O2; MgO; CuO
Câu 2: Phương pháp phân biệt 3 khí không màu đựng trong 3 bình riêng biệt: O2; H2; CO2
A. Tàn đóm B. Nước vôi trong C. Tàn đóm và nước vôi trong
Câu 3: 18,15 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng từng kim loại lần lượt là:
a, - A.8,4g; 9,75g B.9,75g;84g C.16,8g;19,5g D.19,5g; 16,8g
b, - Số mol HCl phản ứng là:
A. 0,3 mol B.0,15 mol C.0,6 mol D.0,35 mol
Câu 4: Cho H2 dư đi qua 9,6g Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 5,712 gam Fe. [/I][/B]Hiệu suất phản ứng là:
A. 95% B.90% C.85% D.80%
Câu 5: Cho H2 dư đi qua 22,8 gam oxit của kim loại R (III) nung nóng, thu được 15,6 gam chất rắn (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại R là?
A.- Al B.-Fe C.-P D.-Cr
A. O2: H2O; CuO B. CuO; Al2O3; O2 C. O2;Fe2O3;ZnO D. O2; MgO; CuO
Câu 2: Phương pháp phân biệt 3 khí không màu đựng trong 3 bình riêng biệt: O2; H2; CO2
A. Tàn đóm B. Nước vôi trong C. Tàn đóm và nước vôi trong
Câu 3: 18,15 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng từng kim loại lần lượt là:
a, - A.8,4g; 9,75g B.9,75g;84g C.16,8g;19,5g D.19,5g; 16,8g
b, - Số mol HCl phản ứng là:
A. 0,3 mol B.0,15 mol C.0,6 mol D.0,35 mol
Câu 4: Cho H2 dư đi qua 9,6g Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 5,712 gam Fe. [/I][/B]Hiệu suất phản ứng là:
A. 95% B.90% C.85% D.80%
Câu 5: Cho H2 dư đi qua 22,8 gam oxit của kim loại R (III) nung nóng, thu được 15,6 gam chất rắn (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại R là?
A.- Al B.-Fe C.-P D.-Cr