- 23 Tháng chín 2018
- 576
- 781
- 161
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học sư phạm tphcm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Chất tiêu biểu, quan trọng của monosaccarit là :
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 2. Chất nào thuộc loại monosaccarit ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Cả A, B, C.
Câu 3. Chất nào xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là ngọt ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 4. Đường hoá học là :
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarin.
Câu 5. Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là 0,1%”
A. muối khoáng.
B. sắt.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 6. Chất có độ ngọt bằng khoảng 0,6 lần độ ngọt của đường mía :
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarin.
Câu 7. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử glucozơ :
A. Có một nhóm chức anđehit.
B. Có 5 nhóm hiđroxyl.
C. Mạch cacbon phân nhánh.
D. Công thức phân tử có thể được viết C6(H2O)6.
Câu 8. Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là :
A. 0,01%
B. 0,1%
C. 1%
D. 10%
Câu 9. Glucozơ có đầy đủ tính chất hoá học của :
A. ancol đa chức và anđehit đơn chức.
B. ancol đa chức và anđehit đa chức.
C. ancol đơn chức và anđehit đa chức.
D. ancol đơn chức và anđehit đơn chức.
Câu 10. Glucozơ không tham gia phản ứng :
A. thuỷ phân.
B. este hoá.
C. tráng gương.
D. khử bởi hiđro (Ni, t0).
Câu 11. Sobitol có cấu tạo :
A. HOCH2[CH(OH)]4CHO.
B. HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH.
C. HOCH2[CH(OH)]4COOH.
D. HOCH2[CH(OH)]4CH2OH.
Câu 12. Chất được dùng để tráng gương, tráng ruột phích :
A. Anđehit fomic.
B. Anđehit axetic.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 13. Trong huyết thanh truyền cho người bệnh có chứa
A. protein
B. lipit.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 14. Loại đường phổ biến nhất là :
A. Glucozơ.
B. Frutozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 15. Saccarozơ có nhiều trong
A. cây mía.
B. củ cải đường.
C. cây thốt nốt.
D. cả A, B, C.
Câu 16. Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi
A. hai gốc glucozơ.
B. hai gốc fructozơ.
C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
D. Không phải A, B và C.
Câu 17. Đường mạch nha chứa chủ yếu là :
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 18. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi :
A. hai gốc glucozơ.
B. hai gốc fructozơ.
C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
D. cả A, B và C đều sai.
Câu 19. Đồng phân của mantozơ là :
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Lactozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 20. Phản ứng hoá học quan trọng nhất của saccarozơ :
A. Phản ứng thuỷ phân.
B. Phản ứng tráng gương.
C. Phản ứng với Cu(OH)2.
D. Phản ứng este hoá.
Câu 21. Tính chất hoá học của saccarozơ :
A. Tham gia phản ứng thuỷ phân.
B. Tham gia phản ứng tráng gương.
C. Tham gia phản ứng với Cu(OH)2khi đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch.
D. Cả A, B, C.
Câu 22. Phản ứng :
X là :
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 23. Chỉ ra ứng dụng của saccarozơ :
A. Nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm.
B. Thức ăn cần thiết hàng ngày cho con ng-ời.
C. Dùng để pha chế một số thuốc dạng bột hoặc lỏng.
D. Cả A, B, C.
Câu 24. Phản ứng :
X là :
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Mantozơ.
D. Fructozơ.
Câu 25. Trong quá trình sản xuất đường, người ta tẩy trắng nước đường bằng :
A. nước Gia-ven.
B. khí clo.
C. khí sunfurơ.
D. clorua vôi.
Câu 26. Rỉ đường là :
A. Nuớc mía ép.
B. Nước đường đã tẩy màu.
C. Đường kết tinh.
D. Phần nước đường không thể kết tinh do lẫn tạp chất.
Câu 27. Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng :
A. thuỷ phân.
B. tráng g-ơng.
C. với Cu(OH)2.
D. Cả A, B, C.
Câu 28. Khi hạt lúa nảy mầm, tinh bột dự trữ trong hạt lúa được chuyển hoá thành :
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. mantozơ.
D. saccarozơ.
Câu 29. Sản phẩm nông nghiệp nào chứa nhiều tinh bột nhất ?
A. Gạo.
B. Mì.
C. Ngô.
D. Sắn.
Câu 30. Trong mì chứa khoảng :
A. 50% tinh bột.
B. 60% tinh bột.
C. % tinh bột.
D. 80% tinh bột.
Câu 31. Amilopectin là thành phần của :
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. protein.
D. tecpen.
Câu 32. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần :
A. glucozơ và fructozơ.
B. amilozơ và amilopectin.
C. gốc glucozơ và gốc fructozơ.
D. saccarozơ và mantozơ.
Câu 33. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về phân tử tinh bột :
A. Gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau.
B. Gồm nhiều gốc fructozơ liên kết với nhau.
C. Gồm nhiều gốc mantozơ liên kết với nhau.
D. Gồm nhiều gốc saccarozơ liên kết với nhau.
Câu 34. Hoàn thành nội dung sau : “Khi thuỷ phân tinh bột ta được... là glucozơ” :
A. sản phẩm tạo thành
B. sản phẩm trung gian
C. sản phẩm cuối cùng
D. sản phẩm duy nhất
Câu 35. Hồ tinh bột là :
A. dung dịch của tinh bột trong nước lạnh.
B. dung dịch của tinh bột trong nước nóng.
C. dung dịch keo của tinh bột trong nước.
D. dung dịch của tinh bột trong nước Svayde.
Câu 36. Khi đun nóng tinh bột với nước, phần chủ yếu tinh bột sẽ
A. tan vào nước.
B. bị phồng lên.
C. tác dụng với n-ớc.
D. Cả A, B, C.
Câu 37. Nội dung nào không phản ánh cấu tạo phân tử tinh bột ?
A. Tinh bột là chất rắn, màu trắng.
B. Khối lượng phân tử của tinh bột rất lớn, tới hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu đơn vị cacbon.
C. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau.
D. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
Câu 38. Amilozơ có :
A. mạch phân tử không phân nhánh và phân tử khối khoảng 200.000đvC
B. mạch phân tử không phân nhánh và phân tử khối khoảng 1.000.000đvC.
C. mạch phân tử phân nhánh và phân tử khối khoảng 1.000.000đvC.
D. mạch phân tử phân nhánh và phân tử khối khoảng 200.000đvC.
Câu 39. Tinh bột không tham gia phản ứng nào ?
A. Phản ứng thuỷ phân xúc tác axit.
B. Phản ứng tráng g-ơng.
C. Phản ứng màu với iot.
D. Phản ứng thuỷ phân xúc tác men.
Câu 40. Thuốc thử để nhận biết tinh bột là :
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C. I2
D. Br2
Câu 41. Dung dịch iot tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam đặc trưng, sau đó đun nóng ta thấy
A. màu xanh đậm hơn.
B. màu xanh nhạt hơn.
C. màu xanh chuyển sang màu vàng rơm.
D. màu xanh biến mất.
Câu 42. Chất nào khi thuỷ phân sinh ra sản phẩm cuối cùng là glucozơ ?
A. Tinh bột.
B. Mantozơ.
C. Glicogen.
D. Cả A, B, C.
Câu 43. Glicogen :
A. là một loại gluxit.
B. có phân tử khối lớn.
C. còn gọi là tinh bột động vật.
D. Cả A, B, C.
Câu 44. Chất nào được hấp thụ trực tiếp vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan ?
A. Glucozơ.
B. Glicogen.
C. Protein.
D. Lipit.
Câu 45. Tinh bột động vật là :
A. Amilozơ.
B. Amilopectin.
C. Glicogen.
D. Glicocol.
Câu 46. Dãy sắp xếp các chất có phân tử khối giảm dần :
A. Amilozơ, xenlulozơ, amilopectin, mantozơ.
B. Xenlulozơ, amilopectin, amilozơ, mantozơ.
C. Amilopectin, xenlulozơ, amilozơ, mantozơ.
D. Xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, mantozơ.
Câu 47. Chất được tổng hợp từ glucozơ :
A. Mantozơ.
B. Amilozơ.
C. Amilopectin.
D. Glicogen.
Câu 48. Chất được dự trữ trong gan :
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glicogen.
D. Mantozơ.
Câu 49. Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại : Sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm.
A. Sự cháy.
B. Sự quang hợp.
C. Sự hô hấp.
D. Sự oxi hoá chậm.
Câu 50. Chất diệp lục còn có tên gọi :
A. urotrophin.
B. clorophin.
C. electrophin.
D. nucleophin.
Câu 51. Thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật là :
A. Protein.
B. Lipit.
C. Xenlulozơ.
D. Tecpen.
Câu 52. Nguyên liệu chứa hàm l-ợng xenlulozơ lớn nhất là :
A. Sợi đay.
B. Sợi bông.
C. Sợi gai.
D. Sợi tơ tằm.
Câu 53. Xenlulozơ tan được trong :
A. nước amoniac.
B. nước cứng.
C. nước Svayde.
D. nước nặng.
Câu 54. Nước Svayde là dung dịch
A. Ag2O/NH3
B. Cu(OH)2/NH3
C. Zn(OH)2/NH3
D. NH4OH/NH3
Câu 55. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 56. Thuốc súng không khói là :
A. Trinitrotoluen.
B. Glixerol trinitrat.
C. 2,4,6 – Trinitrophenol.
D. Xenlulozơ trinitrat.
Câu 57. Nguyên liệu để chế tạo phim không cháy là :
A. Tơ visco.
B. Tơ axetat.
C. Tơ nilon.
D. Tơ capron.
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 2. Chất nào thuộc loại monosaccarit ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Cả A, B, C.
Câu 3. Chất nào xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là ngọt ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 4. Đường hoá học là :
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarin.
Câu 5. Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là 0,1%”
A. muối khoáng.
B. sắt.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 6. Chất có độ ngọt bằng khoảng 0,6 lần độ ngọt của đường mía :
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarin.
Câu 7. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử glucozơ :
A. Có một nhóm chức anđehit.
B. Có 5 nhóm hiđroxyl.
C. Mạch cacbon phân nhánh.
D. Công thức phân tử có thể được viết C6(H2O)6.
Câu 8. Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là :
A. 0,01%
B. 0,1%
C. 1%
D. 10%
Câu 9. Glucozơ có đầy đủ tính chất hoá học của :
A. ancol đa chức và anđehit đơn chức.
B. ancol đa chức và anđehit đa chức.
C. ancol đơn chức và anđehit đa chức.
D. ancol đơn chức và anđehit đơn chức.
Câu 10. Glucozơ không tham gia phản ứng :
A. thuỷ phân.
B. este hoá.
C. tráng gương.
D. khử bởi hiđro (Ni, t0).
Câu 11. Sobitol có cấu tạo :
A. HOCH2[CH(OH)]4CHO.
B. HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH.
C. HOCH2[CH(OH)]4COOH.
D. HOCH2[CH(OH)]4CH2OH.
Câu 12. Chất được dùng để tráng gương, tráng ruột phích :
A. Anđehit fomic.
B. Anđehit axetic.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 13. Trong huyết thanh truyền cho người bệnh có chứa
A. protein
B. lipit.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 14. Loại đường phổ biến nhất là :
A. Glucozơ.
B. Frutozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 15. Saccarozơ có nhiều trong
A. cây mía.
B. củ cải đường.
C. cây thốt nốt.
D. cả A, B, C.
Câu 16. Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi
A. hai gốc glucozơ.
B. hai gốc fructozơ.
C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
D. Không phải A, B và C.
Câu 17. Đường mạch nha chứa chủ yếu là :
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 18. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi :
A. hai gốc glucozơ.
B. hai gốc fructozơ.
C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
D. cả A, B và C đều sai.
Câu 19. Đồng phân của mantozơ là :
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Lactozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 20. Phản ứng hoá học quan trọng nhất của saccarozơ :
A. Phản ứng thuỷ phân.
B. Phản ứng tráng gương.
C. Phản ứng với Cu(OH)2.
D. Phản ứng este hoá.
Câu 21. Tính chất hoá học của saccarozơ :
A. Tham gia phản ứng thuỷ phân.
B. Tham gia phản ứng tráng gương.
C. Tham gia phản ứng với Cu(OH)2khi đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch.
D. Cả A, B, C.
Câu 22. Phản ứng :
X là :
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 23. Chỉ ra ứng dụng của saccarozơ :
A. Nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm.
B. Thức ăn cần thiết hàng ngày cho con ng-ời.
C. Dùng để pha chế một số thuốc dạng bột hoặc lỏng.
D. Cả A, B, C.
Câu 24. Phản ứng :
X là :
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Mantozơ.
D. Fructozơ.
Câu 25. Trong quá trình sản xuất đường, người ta tẩy trắng nước đường bằng :
A. nước Gia-ven.
B. khí clo.
C. khí sunfurơ.
D. clorua vôi.
Câu 26. Rỉ đường là :
A. Nuớc mía ép.
B. Nước đường đã tẩy màu.
C. Đường kết tinh.
D. Phần nước đường không thể kết tinh do lẫn tạp chất.
Câu 27. Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng :
A. thuỷ phân.
B. tráng g-ơng.
C. với Cu(OH)2.
D. Cả A, B, C.
Câu 28. Khi hạt lúa nảy mầm, tinh bột dự trữ trong hạt lúa được chuyển hoá thành :
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. mantozơ.
D. saccarozơ.
Câu 29. Sản phẩm nông nghiệp nào chứa nhiều tinh bột nhất ?
A. Gạo.
B. Mì.
C. Ngô.
D. Sắn.
Câu 30. Trong mì chứa khoảng :
A. 50% tinh bột.
B. 60% tinh bột.
C. % tinh bột.
D. 80% tinh bột.
Câu 31. Amilopectin là thành phần của :
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. protein.
D. tecpen.
Câu 32. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần :
A. glucozơ và fructozơ.
B. amilozơ và amilopectin.
C. gốc glucozơ và gốc fructozơ.
D. saccarozơ và mantozơ.
Câu 33. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về phân tử tinh bột :
A. Gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau.
B. Gồm nhiều gốc fructozơ liên kết với nhau.
C. Gồm nhiều gốc mantozơ liên kết với nhau.
D. Gồm nhiều gốc saccarozơ liên kết với nhau.
Câu 34. Hoàn thành nội dung sau : “Khi thuỷ phân tinh bột ta được... là glucozơ” :
A. sản phẩm tạo thành
B. sản phẩm trung gian
C. sản phẩm cuối cùng
D. sản phẩm duy nhất
Câu 35. Hồ tinh bột là :
A. dung dịch của tinh bột trong nước lạnh.
B. dung dịch của tinh bột trong nước nóng.
C. dung dịch keo của tinh bột trong nước.
D. dung dịch của tinh bột trong nước Svayde.
Câu 36. Khi đun nóng tinh bột với nước, phần chủ yếu tinh bột sẽ
A. tan vào nước.
B. bị phồng lên.
C. tác dụng với n-ớc.
D. Cả A, B, C.
Câu 37. Nội dung nào không phản ánh cấu tạo phân tử tinh bột ?
A. Tinh bột là chất rắn, màu trắng.
B. Khối lượng phân tử của tinh bột rất lớn, tới hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu đơn vị cacbon.
C. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau.
D. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
Câu 38. Amilozơ có :
A. mạch phân tử không phân nhánh và phân tử khối khoảng 200.000đvC
B. mạch phân tử không phân nhánh và phân tử khối khoảng 1.000.000đvC.
C. mạch phân tử phân nhánh và phân tử khối khoảng 1.000.000đvC.
D. mạch phân tử phân nhánh và phân tử khối khoảng 200.000đvC.
Câu 39. Tinh bột không tham gia phản ứng nào ?
A. Phản ứng thuỷ phân xúc tác axit.
B. Phản ứng tráng g-ơng.
C. Phản ứng màu với iot.
D. Phản ứng thuỷ phân xúc tác men.
Câu 40. Thuốc thử để nhận biết tinh bột là :
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C. I2
D. Br2
Câu 41. Dung dịch iot tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam đặc trưng, sau đó đun nóng ta thấy
A. màu xanh đậm hơn.
B. màu xanh nhạt hơn.
C. màu xanh chuyển sang màu vàng rơm.
D. màu xanh biến mất.
Câu 42. Chất nào khi thuỷ phân sinh ra sản phẩm cuối cùng là glucozơ ?
A. Tinh bột.
B. Mantozơ.
C. Glicogen.
D. Cả A, B, C.
Câu 43. Glicogen :
A. là một loại gluxit.
B. có phân tử khối lớn.
C. còn gọi là tinh bột động vật.
D. Cả A, B, C.
Câu 44. Chất nào được hấp thụ trực tiếp vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan ?
A. Glucozơ.
B. Glicogen.
C. Protein.
D. Lipit.
Câu 45. Tinh bột động vật là :
A. Amilozơ.
B. Amilopectin.
C. Glicogen.
D. Glicocol.
Câu 46. Dãy sắp xếp các chất có phân tử khối giảm dần :
A. Amilozơ, xenlulozơ, amilopectin, mantozơ.
B. Xenlulozơ, amilopectin, amilozơ, mantozơ.
C. Amilopectin, xenlulozơ, amilozơ, mantozơ.
D. Xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, mantozơ.
Câu 47. Chất được tổng hợp từ glucozơ :
A. Mantozơ.
B. Amilozơ.
C. Amilopectin.
D. Glicogen.
Câu 48. Chất được dự trữ trong gan :
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glicogen.
D. Mantozơ.
Câu 49. Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại : Sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm.
A. Sự cháy.
B. Sự quang hợp.
C. Sự hô hấp.
D. Sự oxi hoá chậm.
Câu 50. Chất diệp lục còn có tên gọi :
A. urotrophin.
B. clorophin.
C. electrophin.
D. nucleophin.
Câu 51. Thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật là :
A. Protein.
B. Lipit.
C. Xenlulozơ.
D. Tecpen.
Câu 52. Nguyên liệu chứa hàm l-ợng xenlulozơ lớn nhất là :
A. Sợi đay.
B. Sợi bông.
C. Sợi gai.
D. Sợi tơ tằm.
Câu 53. Xenlulozơ tan được trong :
A. nước amoniac.
B. nước cứng.
C. nước Svayde.
D. nước nặng.
Câu 54. Nước Svayde là dung dịch
A. Ag2O/NH3
B. Cu(OH)2/NH3
C. Zn(OH)2/NH3
D. NH4OH/NH3
Câu 55. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 56. Thuốc súng không khói là :
A. Trinitrotoluen.
B. Glixerol trinitrat.
C. 2,4,6 – Trinitrophenol.
D. Xenlulozơ trinitrat.
Câu 57. Nguyên liệu để chế tạo phim không cháy là :
A. Tơ visco.
B. Tơ axetat.
C. Tơ nilon.
D. Tơ capron.
Câu | Đáp án |
1 | A |
2 | A |
3 | A |
4 | D |
5 | C |
6 | A |
7 | C |
8 | B |
9 | A |
10 | A |
11 | D |
12 | C |
13 | C |
14 | C |
15 | D |
16 | C |
17 | D |
18 | A |
19 | D |
20 | B |
21 | A |
22 | B |
23 | D |
24 | C |
25 | C |
26 | D |
27 | D |
28 | C |
29 | A |
30 | C |
31 | A |
32 | B |
33 | A |
34 | C |
35 | C |
36 | B |
37 | A |
38 | A |
39 | B |
40 | C |
41 | D |
42 | D |
43 | D |
44 | A |
45 | C |
46 | B |
47 | D |
48 | C |
49 | B |
50 | B |
51 | C |
52 | B |
53 | C |
54 | B |
55 | C |
56 | D |
57 | B |