Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Giúp em với ạ!!!
Câu 32, Duyên hải miền Trung nước ta có lượng mưa nhiều chủ yếu do sự tác động của
A. gió Tin phong bán cầu Bắc, dãy núi Trường Sơn, dòng biển nóng, gió tây nam
B. địa hình chạy theo hướng tây-đông, đón gió Tây Nam từ biển thổi vào, áp thấp.
C frông, địa hình đón gió Đông Bắc, sự dịch chuyển của dài hội tụ nhiệt đới, bão.
D. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió tây, dòng biển chạy ven bờ, bão.
Câu 34. Khối khí từ vịnh Bengan vượt Trường Sơn di chuyển tới Bắc Trung Bộ theo hướng Tây Nam do nguyên nhân nào sau đây?
A. Bề mặt đệm là đồng bằng ven biển cấu tạo bởi vật liệu phù sa biển, cát và ít thực vật,
B. Lực Côriôlit và áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ở Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng núi tây bắc – đông nam vuông góc với hướng gió.
D. Lực Côriôlit và sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa hai sườn của dãy Trường Sơn.
Câu 62. Ở nước ta, biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở vào nam có đặc diem
A. có dạng rất đều, 1 cực đại vào tháng 1,
C. biển thiên phức tạp.
B. có dạng 2 cực đại và 2 cực tiểu.
D. có dạng 1 cực đại và 1 cực tiểu.
Câu 63. Ở nước ta , biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở ra bắc có 1 cực đại là do
A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,
B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. ảnh hưởng của hiện tượng Mặt trời lên thiên định.
D. ảnh hưởng của Tín Phong (Mậu Dịch).
Câu 81. Thủy chế nước sông Cửu Long khá điều hòa chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Đặc điểm của lưu vực, trắc diện và điều tiết của hồ.
B. Địa hình bằng phẳng, nhiều hồ, sông suối, mưa lớn,
C. Chảy qua nhiều quốc gia, mưa lớn và nhiều phụ lưu.
D. Nước sông theo mùa, chảy trên nhiều miền KH.
Câu 82. Sự phân hóa sông ngòi nước ta là kết quả tác động tổng hợp của
A. cấu trúc địa chất - địa hình, thực vật, nhiệt độ và hồ đầm.
B. cấu trúc địa chất-địa hình, gió mùa, lượng mưa, hồ đầm.
C. cấu trúc địa chất - địa hình, khí hậu, thực vật và hồ dầm.
D. cấu trúc địa chất-địa hình, thực vật, lượng mưa, hồ đầm.
Câu 83. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố
A. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình.
B. sông ngòi, lớp phù thực vật, sự tác động của con người, mưa.
C. đã mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người.
D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.
Câu 89. Đồng bằng sông Hồng quá trình bồi tụ diễn ra mạnh ở phía
A Đông Nam
B. Tây Nam.
C. đông bắc.
D. Tây bắc.
A. Công nghiệp.
B. Du lịch
C. Nông nghiệp. /
D. Dịch vụ
Câu 93. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta
A. Mưa lũ của sông tương ứng với mùa đông.
B. Nhịp điệu dòng chảy sát nhịp điệu mùa
C. Nhiều sông, phần lớn là các con sông nhỏ.
D. Tổng lượng phù sa sông hãng năm lớn.
Câu 103. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò chí phối quá trình xâm thực và bồi tụ biến đổi bề mặt địa hình hiện tại ở nước ta
A.Sông ngòi.
B. Đất dai.
C. Sinh vật
D. Khí hậu.
Câu 104. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc?
A. Nước ta nhận một lượng nước kém từ bên ngoài.
B. Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
C. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Do địa hình của nước ta chủ yếu là đồi núi
Câu 111. Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn của con sông ở các khu vực khác nhau chủ yếu là do
A. ảnh hưởng của các cơn bão, hướng của địa hình và lưu vực sông.
B. ảnh hưởng của độ cao địa hình, tác động của các dòng chảy ngầm.
C. sự tương phản giữa mùa mưa và mùa khô khác nhau ở các khu vực
D. ảnh hưởng của các dòng chảy từ bên ngoài lãnh thổ, các cơn bão lớn.
Câu 112. Chế độ nước sống ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào
A. Địa hình, lưu lượng nước, chế độ mưa, hướng địa hình
B. Lưu vực sông, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật
C. Chế độ mưa, hướng của dòng chảy, cơn bão nhiệt đới
D. Độ cao của địa hình, lớp phủ TV, tổng lượng mưa
Câu 113. Mùa lũ của các con sông ở Trung Bộ khác với Nam Bộ chủ yếu là do
B. áp thấp.
D. frông.
C. ché do mua.
A. các cơn bão
Câu 114. Sông ngòi nước ta chảy theo hướng tây bắc - đông nam chủ yếu là do
A. hướng của đứt gãy kiến tao.
B. hưởng của loại gió hoạt động.
C. hưởng của các cơn bão và áp thấp.
D hướng nghiêng chung của địa hình.
Câu 115. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố
A. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình.
B. sông ngòi, lớp phủ thực vật, sự tác động của con người, mưa
C. đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người.
D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.
Câu 117. Thảm thực vật nông nghiệp tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và song Hồng chủ yếu do
A. địa hình bằng phẳng, dân cư đông, sản xuất nông nghiệp phát triển.
B. địa hình khá bằng phẳng, hoạt động sản xuất gắn liền với công nghiệp.
C. diện tích rừng còn nhiều, hoạt động lâm nghiệp phát triển, đông dân cư.
D. hoạt động lâm nghiệp phát triển, địa hình chủ yếu là bán bình nguyên...
Câu 118. Khí hậu tác động đến sông ngòi nước ta thể hiện rõ qua
A. tốc độ dòng chảy, hưởng chảy của sông, mật độ và mạng lưới.
B. mạng lưới, hướng chảy, mật độ, chế độ nước sông, tốc độ sông.
C. mật độ, mạng lưới, tổng lượng nước, phù sa, chế độ nước sông.
D. lưu lượng nước, độ dốc của con sông, hướng chảy, mật độ sông.
Câu 119. Nhân tố chủ yếu làm cho đất feralit ở nước ta có lớp đất dày là do
A. nhiệt ẩm dồi dào
B.mùa mưa kéo dài
C. mùa khô sâu sắc.
D. khí hậu phân mùa
Câu 120. Nhân tố chủ yếu làm cho đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng là do
A. nhiệt ẩm dồi dào.
B. mùa mưa kéo dài.
C. mùa khô sâu sắc
D. khí hậu phân mùa
Câu 32, Duyên hải miền Trung nước ta có lượng mưa nhiều chủ yếu do sự tác động của
A. gió Tin phong bán cầu Bắc, dãy núi Trường Sơn, dòng biển nóng, gió tây nam
B. địa hình chạy theo hướng tây-đông, đón gió Tây Nam từ biển thổi vào, áp thấp.
C frông, địa hình đón gió Đông Bắc, sự dịch chuyển của dài hội tụ nhiệt đới, bão.
D. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió tây, dòng biển chạy ven bờ, bão.
Câu 34. Khối khí từ vịnh Bengan vượt Trường Sơn di chuyển tới Bắc Trung Bộ theo hướng Tây Nam do nguyên nhân nào sau đây?
A. Bề mặt đệm là đồng bằng ven biển cấu tạo bởi vật liệu phù sa biển, cát và ít thực vật,
B. Lực Côriôlit và áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ở Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng núi tây bắc – đông nam vuông góc với hướng gió.
D. Lực Côriôlit và sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa hai sườn của dãy Trường Sơn.
Câu 62. Ở nước ta, biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở vào nam có đặc diem
A. có dạng rất đều, 1 cực đại vào tháng 1,
C. biển thiên phức tạp.
B. có dạng 2 cực đại và 2 cực tiểu.
D. có dạng 1 cực đại và 1 cực tiểu.
Câu 63. Ở nước ta , biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở ra bắc có 1 cực đại là do
A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,
B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. ảnh hưởng của hiện tượng Mặt trời lên thiên định.
D. ảnh hưởng của Tín Phong (Mậu Dịch).
Câu 81. Thủy chế nước sông Cửu Long khá điều hòa chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Đặc điểm của lưu vực, trắc diện và điều tiết của hồ.
B. Địa hình bằng phẳng, nhiều hồ, sông suối, mưa lớn,
C. Chảy qua nhiều quốc gia, mưa lớn và nhiều phụ lưu.
D. Nước sông theo mùa, chảy trên nhiều miền KH.
Câu 82. Sự phân hóa sông ngòi nước ta là kết quả tác động tổng hợp của
A. cấu trúc địa chất - địa hình, thực vật, nhiệt độ và hồ đầm.
B. cấu trúc địa chất-địa hình, gió mùa, lượng mưa, hồ đầm.
C. cấu trúc địa chất - địa hình, khí hậu, thực vật và hồ dầm.
D. cấu trúc địa chất-địa hình, thực vật, lượng mưa, hồ đầm.
Câu 83. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố
A. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình.
B. sông ngòi, lớp phù thực vật, sự tác động của con người, mưa.
C. đã mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người.
D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.
Câu 89. Đồng bằng sông Hồng quá trình bồi tụ diễn ra mạnh ở phía
A Đông Nam
B. Tây Nam.
C. đông bắc.
D. Tây bắc.
A. Công nghiệp.
B. Du lịch
C. Nông nghiệp. /
D. Dịch vụ
Câu 93. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta
A. Mưa lũ của sông tương ứng với mùa đông.
B. Nhịp điệu dòng chảy sát nhịp điệu mùa
C. Nhiều sông, phần lớn là các con sông nhỏ.
D. Tổng lượng phù sa sông hãng năm lớn.
Câu 103. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò chí phối quá trình xâm thực và bồi tụ biến đổi bề mặt địa hình hiện tại ở nước ta
A.Sông ngòi.
B. Đất dai.
C. Sinh vật
D. Khí hậu.
Câu 104. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc?
A. Nước ta nhận một lượng nước kém từ bên ngoài.
B. Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
C. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Do địa hình của nước ta chủ yếu là đồi núi
Câu 111. Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn của con sông ở các khu vực khác nhau chủ yếu là do
A. ảnh hưởng của các cơn bão, hướng của địa hình và lưu vực sông.
B. ảnh hưởng của độ cao địa hình, tác động của các dòng chảy ngầm.
C. sự tương phản giữa mùa mưa và mùa khô khác nhau ở các khu vực
D. ảnh hưởng của các dòng chảy từ bên ngoài lãnh thổ, các cơn bão lớn.
Câu 112. Chế độ nước sống ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào
A. Địa hình, lưu lượng nước, chế độ mưa, hướng địa hình
B. Lưu vực sông, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật
C. Chế độ mưa, hướng của dòng chảy, cơn bão nhiệt đới
D. Độ cao của địa hình, lớp phủ TV, tổng lượng mưa
Câu 113. Mùa lũ của các con sông ở Trung Bộ khác với Nam Bộ chủ yếu là do
B. áp thấp.
D. frông.
C. ché do mua.
A. các cơn bão
Câu 114. Sông ngòi nước ta chảy theo hướng tây bắc - đông nam chủ yếu là do
A. hướng của đứt gãy kiến tao.
B. hưởng của loại gió hoạt động.
C. hưởng của các cơn bão và áp thấp.
D hướng nghiêng chung của địa hình.
Câu 115. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố
A. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình.
B. sông ngòi, lớp phủ thực vật, sự tác động của con người, mưa
C. đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người.
D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.
Câu 117. Thảm thực vật nông nghiệp tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và song Hồng chủ yếu do
A. địa hình bằng phẳng, dân cư đông, sản xuất nông nghiệp phát triển.
B. địa hình khá bằng phẳng, hoạt động sản xuất gắn liền với công nghiệp.
C. diện tích rừng còn nhiều, hoạt động lâm nghiệp phát triển, đông dân cư.
D. hoạt động lâm nghiệp phát triển, địa hình chủ yếu là bán bình nguyên...
Câu 118. Khí hậu tác động đến sông ngòi nước ta thể hiện rõ qua
A. tốc độ dòng chảy, hưởng chảy của sông, mật độ và mạng lưới.
B. mạng lưới, hướng chảy, mật độ, chế độ nước sông, tốc độ sông.
C. mật độ, mạng lưới, tổng lượng nước, phù sa, chế độ nước sông.
D. lưu lượng nước, độ dốc của con sông, hướng chảy, mật độ sông.
Câu 119. Nhân tố chủ yếu làm cho đất feralit ở nước ta có lớp đất dày là do
A. nhiệt ẩm dồi dào
B.mùa mưa kéo dài
C. mùa khô sâu sắc.
D. khí hậu phân mùa
Câu 120. Nhân tố chủ yếu làm cho đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng là do
A. nhiệt ẩm dồi dào.
B. mùa mưa kéo dài.
C. mùa khô sâu sắc
D. khí hậu phân mùa