T
tinhpun25
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
C©u 1: Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ chứa
A. một nhân. B. một phân tử ADN dạng vòng.
C. nhiều nhiễm sắc thể. D. hai phân tử ADN dạng vòng.
C©u 2: Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng vì
A. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
B. liên kết enzim- cơ chất mang tính đặc thù.
C. chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
D. mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động, chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
C©u 3: Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cacbon?
A. Glucôzơ, fructôzơ, pentôzơ. B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ.
C. Galactôzơ, xenlulôzơ, tinh bột. D. Tinh bột, lactôzơ, pentôzơ.
C©u 4: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là gì?
A. Hóa năng và quang năng. B. Thế năng và động năng.
C. Thế năng và quang năng. D. Hóa năng và động năng.
C©u 5: Nếu cho tế bào vào 1 dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ
A. không thay đổi. B. trương nước. C. mất nước. D. bị vỡ.
C©u 6: Một đoạn phân tử ADN có 1600 nuclêôtit thì chiều dài phân tử ADN là
A. 544 nm. B. 272 nm. C. 54,4 nm. D. 27,2 nm.
C©u 7: Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân. B. Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Chu trình Crep. D. Cả A và B đúng.
C©u 8: Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là
A. Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin. B. Các loại ARN đều có chứa 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X.
C. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm. D. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin.
C©u 9: Trong cơ thể sống, khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N chiếm vào khoảng
A. 65%. B. 70%. C. 85%. D. 96%.
C©u 10: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim thông qua
A. nhiệt độ. B. độ pH. C. nồng độ cơ chất. D. chất hoạt hóa hoặc chất ức chế.
C©u 11: Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
C. Tuân thủ theo quy luật khuếch tán.
D. Cần sự biến dạng của màng sinh chất.
C©u 12: Thực chất của quá trình hô hấp tế bào là
A. sự tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong tế bào. B. một chuỗi phản ứng ôxi hóa khử sinh học.
C. sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào. D. sự tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
C©u 13: Ở tế bào vi khuẩn, roi có chức năng
A. giúp vi khuẩn di chuyển. B. bảo vệ tế bào.
C. giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ. D. bảo vệ tế bào và giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ.
C©u 14: Vai trò nào dưới đây không phải của nước trong tế bào?
A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Dung môi hoà tan các chất.
C. Môi trường diễn ra phản ứng sinh hoá. D. Nguồn dự trữ năng lượng.
C©u 15: Những chất có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit là
A. chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ. B. chất phân cực, ion và chất có kích thước lớn.
C. các phân tử nước. D. chất không phân cực, ion và chất có kích thước lớn.
C©u 16: Cấp tổ chức cao nhất của hệ thống sống là
A. quần thể - loài. B. hệ sinh thái - sinh quyển. C. tế bào - mô. D. cơ thể - tế bào.
C©u 17: Đường đa có chức năng cấu tạo nên thành tế bào thực vật là
A. glicôgen. B. xenlulôzơ, glicôgen. C. tinh bột, xenlulôzơ. D. xenlulôzơ.
C©u 18: Loại năng lượng không có khả năng sinh công trong tế bào là
A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. cơ năng.
C©u 19: Thịt lợn, thịt gà, sừng trâu, tơ tằm mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng lại có đặc tính khác nhau vì
A. chúng nằm ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.
B. sự khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
C. chúng khác nhau về số lượng axit amin. D. sự khác nhau của các loài sinh vật.
C©u 20: Thành phần cấu trúc nào dưới đây có mặt trong cả tế bào động vật, tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn?
A. Màng sinh chất và ribôxôm. B. Lưới nội chất và ti thể.
C. Lưới nội chất và không bào. D. Màng sinh chất và thành tế bào.
C©u 21: Chức năng chính của mỡ là
A. bảo vệ cơ thể. B. vận chuyển các chất. C. cấu tạo tế bào. D. dự trữ năng lượng.
C©u 22: Chức năng tổng hợp prôtêin tiết ra ngoài tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào được thực hiện bởi
A. ti thể. B. lục lạp. C. lưới nội chất trơn. D. lưới nội chất hạt.
C©u 23: Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào?
A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào gan. C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào cơ.
C©u 24: Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử oxy kết hợp với 2 nguyên tử hyđrô bằng
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hyđrô. C. liên kết ion. D. liên kết kỵ nước.
C©u 25: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là
A. có chứa sắc tố quang hợp. B. có chứa nhiều loại enzim hô hấp.
C. được bao bọc bởi lớp màng kép. D. có chứa nhiều phân tử ATP.
C©u 26: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là gì?
A. có cấu trúc đa phân. B. có liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit.
C. có cấu trúc một mạch. D. được cấu tạo từ các nuclêôtit.
C©u 27: Khi enzim chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm
A. enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính. B. tăng tốc độ phản ứng enzim.
C. giảm tốc độ phản ứng enzim. D. ngưng tốc độ phản ứng enzim.
C©u 28: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế
A. hạn chế sự tấn công của tế bào bạch cầu. B. dễ phát tán và phân bố rộng.
C. trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. D. thích hợp với đời sống kí sinh, dễ xâm nhập vào cơ thể chủ.
C©u 29: Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng?
A. Vì ATP là một loại năng lượng dễ phân hủy. B. Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào.
C. Vì ATP là chất chứa nhiều năng lượng và rất khó phân hủy.
D. Vì ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
C©u 30: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật là
A. cơ thể đều có cấu tạo đa bào. B. tế bào cơ thể đều có nhân sơ.
C. cơ thể đều có cấu tạo đơn bào. D. tế bào cơ thể đều có nhân thực.
C©u 31: Hậu quả gì sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim?
A. Hoạt tính enzim tăng lên. B. Hoạt tính enzim giảm dần và có thể mất hoàn toàn.
C. Enzim không thay đổi hoạt tính. D. Phản ứng luôn dừng lại.
C©u 32: Một đoạn phân tử ADN có 1200 nuclêôtit, số nuclêôtit loại A gấp 2 lần số nuclêôtit loại X. Mỗi loại nuclêôtit có số lượng là
A. A = T = 200, G = X = 400 (nu). B. A = T = 400, G = X = 200 (nu).
C. A = X = 400, G = T = 200 (nu). D. A = G = 200, T = X = 400 (nu).
C©u 33: Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng
A. hóa năng. B. quang năng. C. nhiệt năng. D. điện năng.
C©u 34: Chuyển hóa vật chất là
A. cơ thể lấy các chất từ môi trường và thải ra các chất cặn bã.
B. cơ thể lấy các chất từ môi trường cung cấp cho các hoạt động sống.
C. tập hợp các phản ứng xảy ra trong tế bào.
D. sự chuyển đổi qua lại cấu hình không gian của các chất hóa học.
C©u 35: Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là
A. chuỗi pôlipeptit đều ở dạng mạch thẳng. B. chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
C. cấu trúc chỉ có 1 chuỗi pôlipeptit. D. chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu.
C©u 36: Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ nằm ở đâu?
A. Trong phân tử O2. B. Mất dưới dạng nhiệt.
C. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này. D. Trong NADH và FADH2.
C©u 37: Số phân tử ATP thu được khi ôxy hóa hoàn toàn một phân tử glucôzơ là
A. 4ATP. B. 34ATP. C. 38ATP. D. 40ATP
C©u 38: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách
A. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi ADP lại gắn ngay nhóm phôtphat để trở thành ATP.
B. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP và giải phóng năng lượng để trở thành ATP.
C. ATP phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác.
D. chuyển bất kì một trong 3 nhóm phôtphat và giải phóng năng lượng.
C©u 39: Trên bề mặt màng tilacôit có chứa
A. ADN và ribôxôm. B. chất diệp lục và sắc tố vàng.
C. nhiều sắc tố diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp. D. nhiều hạt grana.
C©u 40: Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. trung tâm tổng hợp enzim. B. vùng điều hoà. C. vùng ức chế. D. trung tâm hoạt động.
THANKS
A. một nhân. B. một phân tử ADN dạng vòng.
C. nhiều nhiễm sắc thể. D. hai phân tử ADN dạng vòng.
C©u 2: Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng vì
A. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
B. liên kết enzim- cơ chất mang tính đặc thù.
C. chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
D. mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động, chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
C©u 3: Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cacbon?
A. Glucôzơ, fructôzơ, pentôzơ. B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ.
C. Galactôzơ, xenlulôzơ, tinh bột. D. Tinh bột, lactôzơ, pentôzơ.
C©u 4: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là gì?
A. Hóa năng và quang năng. B. Thế năng và động năng.
C. Thế năng và quang năng. D. Hóa năng và động năng.
C©u 5: Nếu cho tế bào vào 1 dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ
A. không thay đổi. B. trương nước. C. mất nước. D. bị vỡ.
C©u 6: Một đoạn phân tử ADN có 1600 nuclêôtit thì chiều dài phân tử ADN là
A. 544 nm. B. 272 nm. C. 54,4 nm. D. 27,2 nm.
C©u 7: Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân. B. Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Chu trình Crep. D. Cả A và B đúng.
C©u 8: Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là
A. Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin. B. Các loại ARN đều có chứa 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X.
C. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm. D. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin.
C©u 9: Trong cơ thể sống, khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N chiếm vào khoảng
A. 65%. B. 70%. C. 85%. D. 96%.
C©u 10: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim thông qua
A. nhiệt độ. B. độ pH. C. nồng độ cơ chất. D. chất hoạt hóa hoặc chất ức chế.
C©u 11: Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
C. Tuân thủ theo quy luật khuếch tán.
D. Cần sự biến dạng của màng sinh chất.
C©u 12: Thực chất của quá trình hô hấp tế bào là
A. sự tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong tế bào. B. một chuỗi phản ứng ôxi hóa khử sinh học.
C. sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào. D. sự tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
C©u 13: Ở tế bào vi khuẩn, roi có chức năng
A. giúp vi khuẩn di chuyển. B. bảo vệ tế bào.
C. giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ. D. bảo vệ tế bào và giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ.
C©u 14: Vai trò nào dưới đây không phải của nước trong tế bào?
A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Dung môi hoà tan các chất.
C. Môi trường diễn ra phản ứng sinh hoá. D. Nguồn dự trữ năng lượng.
C©u 15: Những chất có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit là
A. chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ. B. chất phân cực, ion và chất có kích thước lớn.
C. các phân tử nước. D. chất không phân cực, ion và chất có kích thước lớn.
C©u 16: Cấp tổ chức cao nhất của hệ thống sống là
A. quần thể - loài. B. hệ sinh thái - sinh quyển. C. tế bào - mô. D. cơ thể - tế bào.
C©u 17: Đường đa có chức năng cấu tạo nên thành tế bào thực vật là
A. glicôgen. B. xenlulôzơ, glicôgen. C. tinh bột, xenlulôzơ. D. xenlulôzơ.
C©u 18: Loại năng lượng không có khả năng sinh công trong tế bào là
A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. cơ năng.
C©u 19: Thịt lợn, thịt gà, sừng trâu, tơ tằm mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng lại có đặc tính khác nhau vì
A. chúng nằm ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.
B. sự khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
C. chúng khác nhau về số lượng axit amin. D. sự khác nhau của các loài sinh vật.
C©u 20: Thành phần cấu trúc nào dưới đây có mặt trong cả tế bào động vật, tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn?
A. Màng sinh chất và ribôxôm. B. Lưới nội chất và ti thể.
C. Lưới nội chất và không bào. D. Màng sinh chất và thành tế bào.
C©u 21: Chức năng chính của mỡ là
A. bảo vệ cơ thể. B. vận chuyển các chất. C. cấu tạo tế bào. D. dự trữ năng lượng.
C©u 22: Chức năng tổng hợp prôtêin tiết ra ngoài tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào được thực hiện bởi
A. ti thể. B. lục lạp. C. lưới nội chất trơn. D. lưới nội chất hạt.
C©u 23: Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào?
A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào gan. C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào cơ.
C©u 24: Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử oxy kết hợp với 2 nguyên tử hyđrô bằng
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hyđrô. C. liên kết ion. D. liên kết kỵ nước.
C©u 25: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là
A. có chứa sắc tố quang hợp. B. có chứa nhiều loại enzim hô hấp.
C. được bao bọc bởi lớp màng kép. D. có chứa nhiều phân tử ATP.
C©u 26: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là gì?
A. có cấu trúc đa phân. B. có liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit.
C. có cấu trúc một mạch. D. được cấu tạo từ các nuclêôtit.
C©u 27: Khi enzim chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm
A. enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính. B. tăng tốc độ phản ứng enzim.
C. giảm tốc độ phản ứng enzim. D. ngưng tốc độ phản ứng enzim.
C©u 28: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế
A. hạn chế sự tấn công của tế bào bạch cầu. B. dễ phát tán và phân bố rộng.
C. trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. D. thích hợp với đời sống kí sinh, dễ xâm nhập vào cơ thể chủ.
C©u 29: Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng?
A. Vì ATP là một loại năng lượng dễ phân hủy. B. Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào.
C. Vì ATP là chất chứa nhiều năng lượng và rất khó phân hủy.
D. Vì ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
C©u 30: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật là
A. cơ thể đều có cấu tạo đa bào. B. tế bào cơ thể đều có nhân sơ.
C. cơ thể đều có cấu tạo đơn bào. D. tế bào cơ thể đều có nhân thực.
C©u 31: Hậu quả gì sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim?
A. Hoạt tính enzim tăng lên. B. Hoạt tính enzim giảm dần và có thể mất hoàn toàn.
C. Enzim không thay đổi hoạt tính. D. Phản ứng luôn dừng lại.
C©u 32: Một đoạn phân tử ADN có 1200 nuclêôtit, số nuclêôtit loại A gấp 2 lần số nuclêôtit loại X. Mỗi loại nuclêôtit có số lượng là
A. A = T = 200, G = X = 400 (nu). B. A = T = 400, G = X = 200 (nu).
C. A = X = 400, G = T = 200 (nu). D. A = G = 200, T = X = 400 (nu).
C©u 33: Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng
A. hóa năng. B. quang năng. C. nhiệt năng. D. điện năng.
C©u 34: Chuyển hóa vật chất là
A. cơ thể lấy các chất từ môi trường và thải ra các chất cặn bã.
B. cơ thể lấy các chất từ môi trường cung cấp cho các hoạt động sống.
C. tập hợp các phản ứng xảy ra trong tế bào.
D. sự chuyển đổi qua lại cấu hình không gian của các chất hóa học.
C©u 35: Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là
A. chuỗi pôlipeptit đều ở dạng mạch thẳng. B. chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
C. cấu trúc chỉ có 1 chuỗi pôlipeptit. D. chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu.
C©u 36: Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ nằm ở đâu?
A. Trong phân tử O2. B. Mất dưới dạng nhiệt.
C. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này. D. Trong NADH và FADH2.
C©u 37: Số phân tử ATP thu được khi ôxy hóa hoàn toàn một phân tử glucôzơ là
A. 4ATP. B. 34ATP. C. 38ATP. D. 40ATP
C©u 38: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách
A. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi ADP lại gắn ngay nhóm phôtphat để trở thành ATP.
B. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP và giải phóng năng lượng để trở thành ATP.
C. ATP phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác.
D. chuyển bất kì một trong 3 nhóm phôtphat và giải phóng năng lượng.
C©u 39: Trên bề mặt màng tilacôit có chứa
A. ADN và ribôxôm. B. chất diệp lục và sắc tố vàng.
C. nhiều sắc tố diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp. D. nhiều hạt grana.
C©u 40: Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. trung tâm tổng hợp enzim. B. vùng điều hoà. C. vùng ức chế. D. trung tâm hoạt động.
THANKS