Văn 9 Viếng lăng Bác

Bonagino

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2019
77
18
21
19
Hà Nội
THCS Thịnh Quang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có ý kiến cho rằng: " Hình ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hình ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp vừa phát triển ý thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
P/s: Trả lời thành ý thôi ạ không cần phải viết thành đoạn hay bài văn ạ, em cảm ơn trước ạ
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Có ý kiến cho rằng: " Hình ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hình ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp vừa phát triển ý thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
P/s: Trả lời thành ý thôi ạ không cần phải viết thành đoạn hay bài văn ạ, em cảm ơn trước ạ
Có đồng ý với ý kiến vì:
+ Cả hai hình ảnh thơ đều là hình ảnh tả thực, miêu tả hàng tre quanh lăng Bác. Việc lặp lại hình ảnh như thế đã tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, ý thơ cũng vì thế mà trùng lặp
+ Nhưng ý thơ không chỉ trùng lặp mà còn có sự phát triển. Cây tre trung hiếu ở đây mang một nét nghĩa mới, nó có nghĩa là trung với nước, hiếu với dân, nguyện đi theo con đường mà Bác đã lựa chọn. Chính cây tre ấy là biểu tượng cho con người Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam đã quần tụ về đây canh "giấc ngủ bình yên" cho người với niềm tôn kính và lòng biết ơn sâu sắc.
 
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~
Top Bottom