- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 19
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tại sao nói cuộc cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là cuộc cải cách tư sản không triệt để?
- Cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản. Tuy nhiên không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xóa bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến. Cho nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Tại sao Nhật Bản được gọi là chủ nghĩa Đế Quốc Phong Kiến Quân Phiệt?
Vì Nhật Bản hội tụ đầy đủ các đặc điểm của một nước đế quốc phong kiến Quân Phiệt
+ Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
+ Phân chia kinh tế thế giới giữa các liên minh, chống độc quyền của các nước đế quốc.
+ Tích tụ sản xuất, tổ chức độc quyền hoàn thành phân chia lại thế giới về lĩnh vực lãnh thổ, thị trường, gây ra các cuộc chiến tranh thế giới phân chia lại thuộc địa .
+ Xuất khẩu theo quy trình hệ thống tư bản chủ nghĩa và trở thành khâu thiết yếu đặc trưng quan trọng. Tầng lớp quý tộc đặc biệt là dưới bỏ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Đây là một đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa Đế Quốc Phong Kiến Quân phiệt.
- Thực dân có nhiều thuộc địa
- Cho vay nặng lãi
- Quân phiệt hiếu chiến .
** Đặc điểm riêng :nhà nước quân chủ đứng đầu là ( Thiên Hoàng) và xây dựng lực lượng phòng để làm bàn đạp phục vụ cho các chiến lược bành trướng xâm lược thuộc địa của Nhật Bản
Câu hỏi trắc nghiệm ( Có thể trả bài nhé )
Câu 1: Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Kinh tế, chính trị, xã hội
B Kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Kinh tế, văn hoá, quân sự.
D. Kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 3: Trong Cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
- Cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản. Tuy nhiên không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xóa bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến. Cho nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Tại sao Nhật Bản được gọi là chủ nghĩa Đế Quốc Phong Kiến Quân Phiệt?
Vì Nhật Bản hội tụ đầy đủ các đặc điểm của một nước đế quốc phong kiến Quân Phiệt
+ Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
+ Phân chia kinh tế thế giới giữa các liên minh, chống độc quyền của các nước đế quốc.
+ Tích tụ sản xuất, tổ chức độc quyền hoàn thành phân chia lại thế giới về lĩnh vực lãnh thổ, thị trường, gây ra các cuộc chiến tranh thế giới phân chia lại thuộc địa .
+ Xuất khẩu theo quy trình hệ thống tư bản chủ nghĩa và trở thành khâu thiết yếu đặc trưng quan trọng. Tầng lớp quý tộc đặc biệt là dưới bỏ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Đây là một đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa Đế Quốc Phong Kiến Quân phiệt.
- Thực dân có nhiều thuộc địa
- Cho vay nặng lãi
- Quân phiệt hiếu chiến .
** Đặc điểm riêng :nhà nước quân chủ đứng đầu là ( Thiên Hoàng) và xây dựng lực lượng phòng để làm bàn đạp phục vụ cho các chiến lược bành trướng xâm lược thuộc địa của Nhật Bản
Câu hỏi trắc nghiệm ( Có thể trả bài nhé )
Câu 1: Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
- A. Đông Nam Á.
- B. Đông Bắc Á.
- C. Nam Á.
- D.Tây Á.
A. Kinh tế, chính trị, xã hội
B Kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Kinh tế, văn hoá, quân sự.
D. Kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 3: Trong Cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
- A. Tư sản.
- B. Địa chủ.
- C. Quý tộc.
- D. Qúy tộc, tư sản.
- A. Thiên hoàng.
- B. Tư sản
- C. Tướng quân.
- D. Thủ tướng.
- A. Anh.
- B. Pháp.
- C. Đức.
- D. Mĩ
- A. Phong kiến quân phiệt
- B. Công nghiệp phát triển
- C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
- D. Tư bản chủ nghĩa
- A. Thiên hoàng
- B. Sôgun (Tướng quân)
- C. Nữ hoàng
- D. Vua
- A. Thủ tướng
- B. Sôgun (Tướng quân)
- C. Thiên hoàng
- D. Nữ hoàng
- A. Đàm phán ngoại giao
- B. Áp lực quân sự
- C. Tấn công xâm lược
- D. Phá hoại kinh tế
- A. Xã hội ổn định
- B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
- C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến
- D: Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử