topic phương pháp toạ độ không gian

T

thong1990nd

ĐHQG-99
1) Trong ko gian với hệ Oxyz cho đường tròn (C) được xác định bởi hệ PT sau
[TEX]\left{\begin{x^2+y^2+z^2-4x+6y+6z+17=0}\\{x-2y+2z+1=0}[/TEX]
a) tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C)
b) Lập PT m/cầu chứa (C) và có tâm thuộc mp (Q):[TEX]x+y+z+3=0[/TEX]
2) lập PT m/cầu có tâm thuộc đ/thẳng (d) và tiếp xúc với 2 mp [TEX](P_1) [/TEX] và [TEX](P_2)[/TEX]
a) (d):[TEX]\left{\begin{2x+4y-z-7=0}\\{4x+5y+z-14=0}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z-2=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z+4=0[/TEX]
b) (d): [TEX]\left{\begin{x=t}\\{y=0}\\{z=-1}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]3x+4y+3=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]2x+2y-z+39=0[/TEX]:D
 
T

taodo_lovely

thấy bên maths có mấy cái đề hay

hkg-1.jpg

hkg2.jpg
 
J

jun11791

ủa chưa có ai xem giùm mình cái đề bài mình post kia ah? xem nó có sai ko đó
 
T

thong1990nd

(d1) [tex]\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}[/tex]

(d2) [tex]\frac{{x - 3}}{2} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 2}}{3}[/tex]

Viết PT mặt phẳng phân giác của (d1) và (d2).

Hình như bài này sai đề bài ở đg` thẳng (d2) đúng ko?
bài này số nó chỉ hơi lẻ thôi bạn
Giao của 2 đt là [TEX]A(1;-2;-1)[/TEX]
lấy [TEX]M(2;0;-2)[/TEX] thuộc (d1) và [TEX]N(2t+3;2t;3t+2)[/TEX] thuộc (d2) sao cho [TEX]AM=AN[/TEX]
có [TEX]AM^2=6[/TEX]
[TEX]AN^2=(2t+2)^2+(2t+2)^2+(3t+3)^2=17(t+1)^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]17(t+1)^2=6[/TEX] \Leftrightarrow [TEX](t+1)^2=\frac{6}{17}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\left{\begin{t=\sqrt[]{\frac{6}{17}}-1}\\{t=-\sqrt[]{\frac{6}{17}}-1}[/TEX]
t biết \Rightarrow tạo độ N biết.Lấy trung điểm của AN thì mp phân giác sẽ qua A và N
(có 2 mp phân giác):D
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

ĐHQG-99
1) Trong ko gian với hệ Oxyz cho đường tròn (C) được xác định bởi hệ PT sau
[TEX]\left{\begin{x^2+y^2+z^2-4x+6y+6z+17=0}\\{x-2y+2z+1=0}[/TEX]
a) tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C)
b) Lập PT m/cầu chứa (C) và có tâm thuộc mp (Q):[TEX]x+y+z+3=0[/TEX]
2) lập PT m/cầu có tâm thuộc đ/thẳng (d) và tiếp xúc với 2 mp [TEX](P_1) [/TEX] và [TEX](P_2)[/TEX]
a) (d):[TEX]\left{\begin{2x+4y-z-7=0}\\{4x+5y+z-14=0}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z-2=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z+4=0[/TEX]
b) (d): [TEX]\left{\begin{x=t}\\{y=0}\\{z=-1}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]3x+4y+3=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]2x+2y-z+39=0[/TEX]:D
tui giải luôn bài 1 vậy
a) đương tròn (C) là giao của m/cầu (S) có PT 1 và mp (P) có PT 2
tâm m/cầu (S) là [TEX]I=(2;-3;-3)[/TEX] và [TEX]R=\sqrt[]{5}[/TEX]
+) Xác định r
có tâm của (C) là hình chiếu vuông góc của I trên mp (P) và có bán kính [TEX]r=\sqrt[]{R^2-IH^2}[/TEX]
có HI=d(I;(P))=1 \Rightarrow [TEX]r=\sqrt[]{5-1}=2[/TEX]
+) Xác định tâm H
có vtpt của (P) là [TEX]\vec n \ =(1;-2;2)[/TEX]
Gọi (d) là đường thẳng qua [TEX]I=(2;-3;-3)[/TEX] và vuông góc với (P) nên có vtcp là [TEX]\vec n \ =(1;-2;2)[/TEX] nên có PT
[TEX]\left{\begin{x=2+t}\\{y=-3-2t}\\{z=-3+2t}[/TEX] (*)
do đó H là giao của đt (d) và mp (P)
\Rightarrow toạ độ điểm H là nghiệm của hệ PT gồm (*) và (P)
[TEX](2+t)-2(-3-2t)+2(-3+2t)+1=0[/TEX] \Rightarrow [TEX]t=\frac{-1}{3}[/TEX] \Rightarrow [TEX]H=(\frac{5}{3};\frac{-7}{3};\frac{-11}{3})[/TEX]
b) tương tự như chùm mp cùng đi qua 1 đường thẳng cố định gọi là trục của chùm thì chùm m/cầu cùng đi qua 1 đường tròn cố định
Gọi [TEX](S_1)[/TEX] là m/cầu chứa (C) và có tâm thuộc (Q)
\Rightarrow [TEX](S_1)[/TEX] có dạng
[TEX]x^2+y^2+z^2-4x+6y+6z+17+m(x-2y+2z+1)=0[/TEX] (m là tham số có vai trò như [TEX]\lambda [/TEX] của PT chùm m/phẳng)
\Leftrightarrow [TEX]x^2+y^2+z^2-(4-m)x-2(m-3)y+2(m+3)z+17+m=0[/TEX]
\Rightarrow m/cầu [TEX](S_1)[/TEX] có tâm [TEX]I_1=(\frac{4-m}{2};m-3;-m-3)[/TEX]
mà tâm [TEX]I_1[/TEX] thuộc mp (Q) nên thay toạ độ [TEX]I_1[/TEX] vào (Q) có
[TEX]\frac{4-m}{2}+m-3-m-3+3=0[/TEX] \Rightarrow [TEX]m=-2[/TEX]
Vậy PT [TEX](S_1)[/TEX] là: [TEX]x^2+y^2+z^2-6x+10y+2z+15=0[/TEX]:D
còn bài 2 để các bạn làm nha
 
T

thong1990nd

tiếp nhé
ĐH mỏ địa chât 2000
Cho tam giác cABC biết [TEX]C(3;2;3)[/TEX],PT đường cao AH và đường phân giác trong BM của góc B lần lượt có PT
[TEX]\frac{x-2}{1}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-3}{-2}[/TEX]
và [TEX]\frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{-2}=\frac{z-3}{1}[/TEX]:D
tính các cạnh của tam giác ABC
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

2) lập PT m/cầu có tâm thuộc đ/thẳng (d) và tiếp xúc với 2 mp [TEX](P_1) [/TEX] và [TEX](P_2)[/TEX]

a) (d):[TEX]\left{\begin{2x+4y-z-7=0}\\{4x+5y+z-14=0}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z-2=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]x+2y-2z+4=0[/TEX]
b) (d): [TEX]\left{\begin{x=t}\\{y=0}\\{z=-1}[/TEX]
[TEX](P_1)[/TEX]:[TEX]3x+4y+3=0[/TEX] ,[TEX](P_2)[/TEX]:[TEX]2x+2y-z+39=0[/TEX]:D


câu a

Giả sử [TEX]I (x , y ,z)[/TEX]

mc tiếp xúc với hai mp nên ta có [TEX]d(I,(P1))=d(I,(P2))[/TEX]

[TEX]\frac{/x+2y-2z+4/}{3}=\frac{/x+2y-2z-2/}{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x+2y-2z+1=0 (1)[/TEX]

Chuyển pt về dạng tham số : (d):[TEX]\left{\begin{x=2-2t}\\{y=1+2t}\\{z=1+2t}[/TEX]

Mặt khác[TEX] I [/TEX]thuộc [TEX]d[/TEX] nên [TEX]I (2-2t,1+2t,1+2t)[/TEX]

Thay tọa đo của I và (1 ) ta dc [TEX]t =\frac{3}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow I(-1,4,4) [/TEX]

Khí đó [TEX]d(I,(P1)) =R = 1[/TEX]

pt mc là : [TEX](x+1)^2+(y-4)^2+(z-4)^2=1[/TEX]

câu b tương tự:D:D

[TEX]I ( t,0,-1)[/TEX]

ta tính được [TEX]\left{\begin{t=-191}\\{t=-11}[/TEX]

vaayj có hai mặt cầu
[TEX](1) : (x+191)^2 + y^2 +(z-1)^2 = 114^2[/TEX]
[TEX](2) : (x+11)^2 + y^2 + (z-1)^2 = 6^2[/TEX]


PS :
+)Thong xem bài này đúng chưa:cool: ?Cậu làm có ra thế ko ???:( nếu chưa đúng hoặc bài nì có cách nào hay hơn ,nhanh hơn phiền cậu post lời giải lên cho mình học hỏi :D:D

+)bài của Đại học Mỏ đĩa chất hỏi gì vậy ? @-)
 
Last edited by a moderator:
J

jun11791


Bài 1
Lập pt mặt cầu tâm I(2; 3; -1) cắt đường thẳng [tex](d) : \ \left\{ x = -9 + 2t \\ y = -10 + t \\ z = -5 - 2t [/tex] tại 2 điểm A và b sao cho AB = 16.

Bài 2
Cho đường tròn (C) là giao tuyến mp (P): x - 2y + 2z + 1 = 0 với mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 - 4x + 6y + 6z +17 = 0[/tex]
a. Tìm tọa độ tâm H và bán kính riêng của đtròn (C).
b. Lập pt mặt cầu (S’) chứa đtron` (C) và có tâm nằm trên mp (Q): x + y + z + 3 = 0.

Bài 3
Lập ptmp tiếp xúc với mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 - 10x + 2y + 26z - 113 = 0 [/tex] và song song với 2 đường thẳng
(d1):[tex]\frac {x+5}{2} = \frac {y-1}{-3} = \frac {z+13}{2} [/tex]

(d2):[tex]\frac {x+7}{3} = \frac {y+1}{-2} = \frac {z-8}{0} [/tex]

Bài 4
Cho mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 + 2x - 4y - 6z + 5 = 0[/tex]
Viết pt tiếp diện (P) của (S) biết:
a. (P) đi wa điểm M(1; 1; 1)
b. (P) chứa đg` thẳng [tex](d) : \ \left\{ x = t \\ y = -1 + 2t \\ z = 1 [/tex]
c .(P) vuông góc với đường thẳng [tex]\frac {x-3}{2} = \frac {y+1}{1} = \frac {z-2}{-2} [/tex]

Bài 5
Cho hệ tọa độ Oxyz, lấy điểm S thuộc Oz sao cho SO = a. Điểm M chuyển động trên tia Ox, N chuyển động trên tia Oy sao cho OM + ON = a.
a. Tìm GTLN của thể tích tứ diện SOMN.
b. Tìm tập hợp tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SOMN.
c. Cmr: mp (SMN) luôn tiếp xúc với 1 mặt cầu cố định.

 
A

anh2612


Bài 1
Lập pt mặt cầu tâm I(2; 3; -1) cắt đường thẳng [tex](d) : \ \left\{ x = -9 + 2t \\ y = -10 + t \\ z = -5 - 2t [/tex] tại 2 điểm A và b sao cho AB = 16.

mặt cầu : [TEX](x-2)^2+(y-3)^2+(z+1)^2 =17^2[/TEX]

Bài 2
Cho đường tròn (C) là giao tuyến mp (P): x - 2y + 2z + 1 = 0 với mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 - 4x + 6y + 6z +17 = 0[/tex]
a. Tìm tọa độ tâm H và bán kính riêng của đtròn (C).
b. Lập pt mặt cầu (S’) chứa đtron` (C) và có tâm nằm trên mp (Q): x + y + z + 3 = 0.

a)[TEX] H ( \frac{5}{3},\frac{-7}{3},\frac{-11}{3}) , r= 2[/TEX]:D
b)(S'):[tex]x^2 + y^2 + z^2 - 6x + 10y + 2z +15 = 0 [/tex]:D


Bài 3
Lập ptmp tiếp xúc với mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 - 10x + 2y + 26z - 113 = 0 [/tex] và song song với 2 đường thẳng
(d1):[tex]\frac {x+5}{2} = \frac {y-1}{-3} = \frac {z+13}{2}[/tex]
(d2):[tex]\frac {x+7}{3} = \frac {y+1}{-2} = \frac {z-8}{0} [/tex]

có hai mp thỏa mãn :

[TEX]4x+6y+5z+205=0[/TEX] và [TEX]4x+6y+5z-103=0[/TEX]

Thế đã nhé .Hai bài dưới sẽ edit sau :D


Bài 4
Cho mặt cầu (S): [tex]x^2 + y^2 + z^2 + 2x - 4y - 6z + 5 = 0[/tex]
Viết pt tiếp diện (P) của (S) biết:
a. (P) đi wa điểm M(1; 1; 1)
b. (P) chứa đg` thẳng [tex](d) : \ \left\{ x = t \\ y = -1 + 2t \\ z = 1 [/tex]
c .(P) vuông góc với đường thẳng [tex]\frac {x-3}{2} = \frac {y+1}{1} = \frac {z-2}{-2} [/tex]

a)[tex]2x-y-2z+1=0[/tex]
b) xem lại đề bài hộ cái ...ko ra
c) có 2 mp thỏa mãn :[TEX]2x+y-2z+15=0[/TEX] và [TEX]2x+y-2z-3=0[/TEX]


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Bài 5
Cho hệ tọa độ Oxyz, lấy điểm S thuộc Oz sao cho SO = a. Điểm M chuyển động trên tia Ox, N chuyển động trên tia Oy sao cho OM + ON = a.
a. Tìm GTLN của thể tích tứ diện SOMN.
b. Tìm tập hợp tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SOMN.
c. Cmr: mp (SMN) luôn tiếp xúc với 1 mặt cầu cố định.


Bài này đúng là khó ...nhường cho các bạn pro :D
 
Last edited by a moderator:
J

jun11791

a)[tex]2x-y-2z+1=0[/tex]
b) xem lại đề bài hộ cái ...ko ra
c) có 2 mp thỏa mãn :[TEX]2x+y-2z+15=0[/TEX] và [TEX]2x+y-2z-3=0[/TEX]

Đề bài 4 này đúng hoàn toàn

Mà ấy làm ơn nói hướng làm 4 câu đã giải đc cho mình đc ko? Năn nỉ luôn đó, đang rất cần. Câu 3 tớ làm rồi nhg phải vẽ hình, ko biết có cách nào khác hơn ko
 
P

pytago_hocmai

1 bài về cực trị hình học giải tích không gian nhé

Trong không gian với hệ trục tọa độ [TEX]Oxy [/TEX] cho tam giác ABC với [TEX] A(1;2;5) , B(1;4;3) , C(5;2;1)[/TEX] và [TEX]mp (P) : x-y-z-3=0[/TEX] . Gọi M là một điểm thay đổi trên mp (P) . Tìm GTNN của biểu thức [TEX]MA^2+MB^2+MC^2[/TEX]
 
J

jun11791

1.Cho hàm số [tex]y = x^3 + 3x^2 + mx + m[/tex]
Tìm m để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài = 1

2. Trong ko gian hệ tọa độ Oyxz, cho đường` thẳng [tex]\frac {x - 1}{2} = \frac {y + 1}{-1} = \frac {z}{3} [/tex]
Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d) và các trục tọa độ

 
G

giangln.thanglong11a6

Bài 4
Cho mặt cầu (S): [tex]x^2+y^2+z^2+2x-4y-6z+5=0[/tex]
Viết pt tiếp diện (P) của (S) biết:
b.(P) chứa đường thẳng [tex](d): \left\{x=t\\y=2t-1\\z=1[/tex]

CM được (d) tiếp xúc với (S) tại A(1;1;1) (thay PT (d) vào (S) sẽ thu được PT có nghiệm kép t=1)
(S) có tâm I(-1;2;3).
IA=3.
[TEX]\vec{IA}=(2;-1;-2)[/TEX]
(P) nhận [TEX]\vec{IA}[/TEX] là vector pháp tuyến và đi qua A nên (P) có PT [TEX]2x-y-2z+1=0[/TEX]
 
Q

quang1234554321

Bài 5
Cho hệ tọa độ Oxyz, lấy điểm S thuộc Oz sao cho SO = a. Điểm M chuyển động trên tia Ox, N chuyển động trên tia Oy sao cho OM + ON = a.
a. Tìm GTLN của thể tích tứ diện SOMN.
b. Tìm tập hợp tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SOMN.
c. Cmr: mp (SMN) luôn tiếp xúc với 1 mặt cầu cố định.

a ) Tạm thời làm ý này vì nó khá đơn giản .

[TEX]V = \frac{1}{6} OS.OM.ON = \frac{1}{6}a.OM.(a-OM) \leq \frac{1}{6}a. \frac{(OM +a-OM)^2}{4} = \frac{a^3}{24}[/TEX] ( co-si)

Dấu = xảy ra khi [TEX]OM=ON=\frac{a}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
E

eternal_fire

1.Cho hàm số [tex]y = x^3 + 3x^2 + mx + m[/tex]
Tìm m để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài = 1

2. Trong ko gian hệ tọa độ Oyxz, cho đường` thẳng [tex]\frac {x - 1}{2} = \frac {y + 1}{-1} = \frac {z}{3} [/tex]
Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d) và các trục tọa độ


1/ [TEX]y'=3x^2+6x+m[/TEX]
Để hàm số nghịch biến trên 1 đoạn có độ dài =1 thì pt [TEX]y'=0[/TEX] có 2 nghiệm phân biệt [TEX]x_1;x_2;|x_1-x_2|=1[/TEX] đến đây dùng vi-et,và thử lại
2/Viết pt đường thằng Ox;Oy;Oz,chứng minh nó chéo nhau với (d),rồi tính khoảng cách,bằng cách gọi 2 điểm A(t),B(r) theo tham số t,r của mỗi đường và dùng tính chất AB vuông góc với 2 đường,lập hệ giải được t,r và tính khoảng cách AB
 
Top Bottom