Toán Topic ôn HKI hình 10

Tony Time

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2017
691
1,103
189
22
Bà Rịa - Vũng Tàu
Taylors College
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mừng các bạn, trước khi bắt tay vào công việc thì mình có vài lưu ý sau:
  • Không ai đc đăng bài trừ mình @kingsman(lht 2k2)@Dương Bii
  • Không đc spam
  • Tuân thủ các quy định của HMF
  • Hoàn thành bài (ít nhất là làm được 1 bài) trong vòng 2 ngày kể từ khi đăng bài tập
  • TỰ LÀM, trình bày bài rõ ràng và đăng lên topic này
image.jpg
image.jpg
Đăng kí topic ở https://diendan.hocmai.vn/threads/dang-ki-topic-on-hki-hinh-lop-10.650609/#post-3297721

@Ng.Klinh @Phuongthuyop1211 @bonechimte@gmail.com @kingsman(lht 2k2) @Dương Bii
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Chào mừng các bạn, trước khi bắt tay vào công việc thì mình có vài lưu ý sau:
  • Không ai đc đăng bài trừ mình @kingsman(lht 2k2)@Dương Bii
  • Không đc spam
  • Tuân thủ các quy định của HMF
  • Hoàn thành bài (ít nhất là làm được 1 bài) trong vòng 2 ngày kể từ khi đăng bài tập
  • TỰ LÀM, trình bày bài rõ ràng và đăng lên topic này
Đăng kí topic ở https://diendan.hocmai.vn/threads/dang-ki-topic-on-hki-hinh-lop-10.650609/#post-3297721

@Ng.Klinh @Phuongthuyop1211 @bonechimte@gmail.com @kingsman(lht 2k2) @Dương Bii
Bài 1:
a) $\vec{AF}+\vec{BG}+\vec{CH}+\vec{DE}$
$=\dfrac12(\vec{AB}+\vec{AC})+\dfrac12(\vec{BC}+\vec{BD})+\dfrac12(\vec{CA}+\vec{CD})+\dfrac12(\vec{DA}+\vec{DB})$
$=\dfrac12(\vec{AB}+\vec{BC}+\vec{CD}+\vec{DA}+\vec{AC}+\vec{CA}+\vec{BD}+\vec{DB})$
$=\dfrac12(\vec{AB}+\vec{BC}+\vec{CD}+\vec{DA})=\vec{0}$ (đpcm)
b) $\vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC}+\vec{MD}$
$=\vec{MF}+\vec{FA}+\vec{MG}+\vec{GB}+\vec{MH}+\vec{HC}+\vec{ME}+\vec{ED}$
$=(\vec{ME}+\vec{MF}+\vec{MG}+\vec{MH})+(\vec{FA}+\vec{GB}+\vec{HC}+\vec{ED})$
$=\vec{ME}+\vec{MF}+\vec{MG}+\vec{MH}$ (đpcm) (vì $\vec{AF}+\vec{BG}+\vec{CH}+\vec{DE}=0\Leftrightarrow \vec{FA}+\vec{GB}+\vec{HC}+\vec{ED}=0)$
c) $\vec{AB}+\vec{AC}+\vec{AD}=2\vec{AF}+2\vec{AH}=2(\vec{AF}+\vec{AH})=4\vec{AI}$ (đpcm)
Bài 2:
a) $\vec{OA}+\vec{OB}+\vec{OC}+\vec{OD}=(\vec{OA}+\vec{OC})+(\vec{OB}+\vec{OD})=\vec{0}$ (đpcm)
b) $\vec{EA}+\vec{EB}+2\vec{EC}=\vec{EA}+\vec{EA}+\vec{AB}-2\vec{CE}=\vec{AB}+\vec{DA}-\vec{CA}-\vec{CD}=\vec{AB}+\vec{DC}+\vec{DC}=3\vec{AB}$ (đpcm)
c) $\vec{EB}+2\vec{EA}+4\vec{ED}=\vec{EC}+\vec{CB}+2\vec{ED}+2(\vec{EA}+\vec{ED})=\vec{EC}+\vec{CB}+\vec{AD}=\vec{EC}$ (đpcm)
Bài 3:
Gọi $D$ là trung điểm $BC$.
Ta có: $\vec{AG}=\dfrac23\vec{AD}=\dfrac13(\vec{AB}+\vec{AC})$
Tương tự ta có: $\vec{BG}=\dfrac13(\vec{BA}+\vec{BC}); \vec{CG}=\dfrac13(\vec{CA}+\vec{CB})$
$\Rightarrow \vec{AG}+\vec{BG}+\vec{CG}=\vec{0}$
$\Leftrightarrow \vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}=\vec{0}$
$\Leftrightarrow \vec{GM}+\vec{MA}+\vec{GM}+\vec{MB}+\vec{GM}+\vec{MC}=0$
$\Leftrightarrow \vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC}+3\vec{GM}=0$
$\Leftrightarrow \vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC}=3\vec{MG}$
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Last edited by a moderator:

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Tiếp tục nào, trắc nghiệm thôi nhá :)
@Nữ Thần Mặt Trăng @bonechimte@gmail.com ......
10, A
11,D
12, B
13: D
14: C

15, A
16, A Chú ý alpha là góc tù
17, D
18: A
19, D
20, D
-.- t ghét mấy cái toạ độ kinh khủng.... ghét của nào trời trao của nấy đó bác :))
Đúng 5/9
P/s: Bác vs Trúc giỏi v, câu 20 sai đề vẫn giải ra -.-
 
Last edited by a moderator:

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
21
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Last edited by a moderator:

Tony Time

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2017
691
1,103
189
22
Bà Rịa - Vũng Tàu
Taylors College
Mọi người làm bài nhanh quá o_O
Câu 20 sai đề nha, đúng ra là cạnh = a mới đúng, v mà vẫn có ng làm đc -.-
Lần này sẽ là bài khó nha ^^
Bài 4: Cho tam giác ABC. CMR: tam giác ABC cân khi và chỉ khi (sinA/sinB) = 2cosC
Bài 5: Cho tam giác ABC cố định. Tìm tập hợp điểm M t/m: $MA^2 + vtMA.vtMB + vtMA.vtMC =0$
 

Dương Bii

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2017
483
472
119
21
Thái Nguyên
Vô gia cư :)
2.$\overrightarrow{MA}(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC})=0$
$\Leftrightarrow \overrightarrow{MA}\overrightarrow{MG}=0$
( $G$ là trọng tâm )
Vậy Quỹ tích $M$ là tam giác $AMG$ vuông tại $M$.
1. Ta có :
$\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}\Leftrightarrow \frac{sinA}{sinB}=\frac{a}{b}$
$2CosC=\frac{b^2+a^2-bc}{ab}$
$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{b^2+a^2-c^2}{ab}\Leftrightarrow b=c \Rightarrow \square .$
Bài tập :
Bài 5: Trong mặt phẳng $Oxy$ , CHo tam giác $ABC$ có $A(-6;2) ,B(-4;-3),C(0,5)$ tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ?
 
Last edited by a moderator:

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
21
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Mọi người làm bài nhanh quá o_O
Câu 20 sai đề nha, đúng ra là cạnh = a mới đúng, v mà vẫn có ng làm đc -.-
Lần này sẽ là bài khó nha ^^
Bài 4: Cho tam giác ABC. CMR: tam giác ABC cân khi và chỉ khi (sinA/sinB) = 2cosC
/QUOTE]
sinA/sinB = 2cosC
<=> sinA = 2cosC.sinB
<=> sin(B + C) = 2cosC.sinB
<=> sinB.cosC + sinC.cosB = 2cosC.sinB
<=> sinC.cosB - sinB.cosC = 0
<=> sin(C - B) = 0
<=> góc C - góc B =0
<=> góc C = góc B
=> Tam giác ABC cân tại A
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
21
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Hơ,sao bài của mình lại biến thành trích đề thế :v
sinA/sinB = 2cosC
<=> sinA = 2cosC.sinB
<=> sin(B + C) = 2cosC.sinB
<=> sinB.cosC + sinC.cosB = 2cosC.sinB
<=> sinC.cosB - sinB.cosC = 0
<=> sin(C - B) = 0
<=> góc C - góc B =0
<=> góc C = góc B
=> Tam giác ABC cân tại A
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
21
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Bài tập :
Bài 5: Trong mặt phẳng $Oxy$ , CHo tam giác $ABC$ có $A(-6;2) ,B(-4;-3),C(0,5)$ tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ?
Gọi I(x;y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
=> IA = IB=IC
* IA=IB
<=> [tex]\sqrt{(-6-x)^{2}+(2-y)^{2}}=\sqrt{(-4-x)^{2}+(-3-y)^{2}}[/tex]
Rút gọn,ta có: 4x-10y=-15 (1)
* IA=IC
<=> [tex]\sqrt{(-6-x)^{2}+(2-y)^{2}}=\sqrt{(-x)^{2}+(5-y)^{2}}[/tex]
Rút gọn,ta có: 12x+6y=-15 (2)
Từ (1),(2) ta suy ra: (x;y)=(-5/3;5/6)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là: R=IA= (lẻ quá ... :( chắc lại sai chỗ nào r ...)
 

Tony Time

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2017
691
1,103
189
22
Bà Rịa - Vũng Tàu
Taylors College
Nhắc mới nhớ :v sau đây là một số kiến thức cơ bản và nâng cao
IMG_3274.JPG
IMG_3273.JPG
Bài 6: Cho tam giác ABC có $A(-1;2), B(3;4), C(0;2)$
1) Tính $vtCA.vtCB$ và số đo góc C
2) Tìm toạ độ tâm đg tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm. Từ đó, CMR: 3 điểm thẳng hàng
Bài 7: Cho tam giác ABC. Tìm M t/m: $MB^2+MC^2=2MA^2$
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tranvandong08

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng ba 2017
231
193
109
21
Ninh Bình
Trường THPT Kim Sơn B
Câu 8 :Chuyên NC :[HK1 KHTN]
Gọi G là trọng tâm của tam giác và P là điểm bất kì cmr
[tex]PA^{2}+PB^{2}+PC^{2}=3PG^{2}+GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}=3PG^{2}+\frac{AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}}{3}[/tex]
\[PA^{2}+PB^{2}+PC^{2}=(\overrightarrow{PG}+\overrightarrow{GA})^{2}+(\overrightarrow{PG}+\overrightarrow{GB})^{2}+(\overrightarrow{PG}+\overrightarrow{GC})^{2} \\=3PG^{2}+GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}+2\overrightarrow{PA}.(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}) \\=3PG^{2}+GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}\].
\[.,GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}=\frac{AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}}{3} \\+,\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{BA}=3\overrightarrow{GA}\Leftrightarrow AB^{2}+AC^{2}+2\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BA}=9GA^{2} \\+,\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=3\overrightarrow{GC}\Leftrightarrow AC^{2}+BC^{2}+2\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}=9GC^{2} \\+,\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CB}=3\overrightarrow{GB}\Leftrightarrow AB^{2}+CB^{2}+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB}=9GB^{2} \\\Rightarrow GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}=\frac{2(AB^{2}+BC^{2}+CA^{2})+2(\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB})}{9}\]
Ta cần c/m: \[2(\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB})=AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}\]
Mà:
\[(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA})^{2}=0 \\\Leftrightarrow AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}=2(\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB})\]
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Hơi dài :r30. Lần sau có bài tag tui với nha
 

Tony Time

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2017
691
1,103
189
22
Bà Rịa - Vũng Tàu
Taylors College

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
Nhắc mới nhớ :v sau đây là một số kiến thức cơ bản và nâng cao
Bài 6: Cho tam giác ABC có $A(-1;2), B(3;4), C(0;2)$
1) Tính $vtCA.vtCB$ và số đo góc C
2) Tìm toạ độ tâm đg tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm. Từ đó, CMR: 3 điểm thẳng hàng
Bài 7: Cho tam giác ABC. Tìm M t/m: $MB^2+MC^2=2MA^2$

Quất luôn con 7 rồi tui gõ thêm bài
[tex]MB^2+MC^2=2MA^2\Leftrightarrow MB^{2}-MA^{2}+MC^{2}-MA^{2}=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA})(\overrightarrow{AB})+(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MA})(\overrightarrow{AC})=0[/tex]
với E là trung điểm AB và F là trung điểm AC
[tex]\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{MF}=0[/tex]
=> MF vuông góc với AC và ME vuông góc với AB
vậy M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
 

Tony Time

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2017
691
1,103
189
22
Bà Rịa - Vũng Tàu
Taylors College
Quất luôn con 7 rồi tui gõ thêm bài
[tex]MB^2+MC^2=2MA^2\Leftrightarrow MB^{2}-MA^{2}+MC^{2}-MA^{2}=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA})(\overrightarrow{AB})+(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MA})(\overrightarrow{AC})=0[/tex]
với E là trung điểm AB và F là trung điểm AC
[tex]\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{MF}=0[/tex]
=> MF vuông góc với AC và ME vuông góc với AB
vậy M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
T ngửi thấy mùi sai =.=
- Thứ nhất k có định lí nào như v nên bác p cm ra
- Thứ hai........kết quả sai r :3
 

Dương Bii

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2017
483
472
119
21
Thái Nguyên
Vô gia cư :)
Bài 7 :
Gọi $O$ là tâm ngoại tiếp tam giác $ABC$
$I$ là trung điểm $BC$.
[tex]MB^2 +MC^2-2MA^2 = \overrightarrow{MB}^2 +\overrightarrow{MC}^2-2\overrightarrow{MA}^2 = (\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})^2+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC})^2-2(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA})^2=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2\overrightarrow{MO}(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OB}-2\overrightarrow{OA})=0 \Leftrightarrow 2\overrightarrow{MO}(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB})= \overrightarrow{MO}\overrightarrow{AI}=0[/tex]
Vậy $M$ thuộc đường vuông góc với $AI$ đi qua $O$.
 
Top Bottom