K
khai221050
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mình chắc là mọi người đã thi học sinh giỏi lí xong rồi, và cũng đã qua thời kì học chương Điện học nhưng vẫn đăng. Lý do là vào một ngày đẹp trời, ngồi dọn dẹp lại phòng, tình cờ gặp lại cuốn vở học điện tử hồi lớp 8 mấy ông anh bên dtvn dạy, thấy có cái bài hay hay nên ghi lại và giờ đăng lên cho mọi người. Hi vọng có thể giúp ích cho những bạn thi cấp tỉnh, quốc gia hoặc làm tài liệu cho những bạn học lớp 9 năm sau. Những công thức dưới đây đa số giúp cho việc đánh trắc nghiệm, tự luận mà làm, nhẹ thì trừ vài phẩy, nặng gạch luôn bài.
I. Cầu phân dòng:
Mạch thường có dạng
(V1 trong hình chưa phải 10V đâu nhé, mình lấy số ngẫu nhiên để mô phỏng thôi, các bạn chọn mấy cũng được, tùy đề ra)
Công thức
$I_1=\dfrac{R_1}{R_1+R_2}.I_{in}$
$I_2=\dfrac{R_2}{R_1+R_2}.I_{in}$
Nếu mạch với n điện trở thì
$I_k=\dfrac{R_k}{R_1+R_2+...+R_n}.I_{in}$
Với k là 1,2,3,4,... gì đó
II. Cầu phân áp
a) Không tải:
Mạch có dạng:
$U_{out}=\dfrac{R_2}{R_1+R_2}.U_{in}$
b) Có tải:
Mạch có dạng:
$U_{out}=\dfrac{R_{tđ}}{R_1+R_{tđ}}.U_{in}$
Với $R_{tđ}=\dfrac{R_2.R_t}{R_2+R_1}$ (Luôn nhỏ hơn R2)
Với các mạch có n điện trở thì tự suy nhé
Chú thích:
$X_{in}$ : Đại lượng vào
$X_{out}$: Đại lượng ra
I. Cầu phân dòng:
Mạch thường có dạng
Công thức
$I_1=\dfrac{R_1}{R_1+R_2}.I_{in}$
$I_2=\dfrac{R_2}{R_1+R_2}.I_{in}$
Nếu mạch với n điện trở thì
$I_k=\dfrac{R_k}{R_1+R_2+...+R_n}.I_{in}$
Với k là 1,2,3,4,... gì đó
II. Cầu phân áp
a) Không tải:
Mạch có dạng:
b) Có tải:
Mạch có dạng:
Với $R_{tđ}=\dfrac{R_2.R_t}{R_2+R_1}$ (Luôn nhỏ hơn R2)
Với các mạch có n điện trở thì tự suy nhé
Chú thích:
$X_{in}$ : Đại lượng vào
$X_{out}$: Đại lượng ra