Vật lí Topic bài tập vật lý 7

Tú Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2017
170
218
71
Hà Nội
wind
Mọi người vào làm bài tập trắc nghiệm trước nhé !.Bài tập tự luận mik sẽ đăng sau ^^
Tham gia nào @Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun
Bài tập trắc nghiệm của bài 3 + 4 :
I . Bài tập trắc nghiệm

1) Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?

A. Mặt trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của mặt trăng không hướng về phía trái đất nơi ta đang đứng

C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái đất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.

2) Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc bóng đèn đang sáng và một màn chắn . Kích thước của bóng nửa tối này thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi

3) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc $40^o$. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. $20^o$

B. $80^o$

C.$40^o$

D.$60^o$

4)Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A . $90^o$

B.$45^o$

C . $180^o$

D. $0^o$

5) Một tia tới tạo với gương 1 góc bằng $120^o$ . Góc phản xạ có giá trị nào ?
A . $120^o$

B. $60^o$

C . $30^o$

D. $45^o$
1. D
2. B
3. A
4. D
5. C
 
  • Like
Reactions: chi254

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
I . Bài tập trắc nghiệm

1) Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?

A. Mặt trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của mặt trăng không hướng về phía trái đất nơi ta đang đứng

C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái đất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.

2) Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc bóng đèn đang sáng và một màn chắn . Kích thước của bóng nửa tối này thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi


3) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o40o40^o. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20o

B. 80o

C.40o

D.60o
4)Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A . 90o

B.45o

C . 180o

D. 0o

5) Một tia tới tạo với gương 1 góc bằng 120o120o120^o . Góc phản xạ có giá trị nào ?
A . 120o

B. 60o

C . 30o

D. 45o
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Tiếp theo là bài tập tự luận nha mn :
II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?

Bài 3 : Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng . Góc tạo bởi SI và mặt gương là $35^o$. Tính góc phản xạ ?

Vào làm bài nào mn :
@Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun, @hoangthianhthu1710@gmail.com
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

Trần Đăng Nhất

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
690
380
191
Tiếp theo là bài tập tự luận nha mn :
II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?

Bài 3 : Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng . Góc tạo bởi SI và mặt gương là $35^o$. Tính góc phản xạ ?

Vào làm bài nào mn :
@Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun, @hoangthianhthu1710@gmail.com
Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?
Vì vào đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng. ta thấy Mặt trăng tròn và lớn.

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?
tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.
tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.


Bài 3 : Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng . Góc tạo bởi SI và mặt gương là $35^o$. Tính góc phản xạ ?
Góc phản xạ $=90-35=55^o$
 
  • Like
Reactions: chi254

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?
-Nguyệt thực là khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng ,trái đất nằm giữa.
Khi ta nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm là do nó phản chiếu ánh sáng từ mặt trời. Khi trái đất từ từ che khuất ánh sáng từ mặt trời thì có nghĩa là ta không nhìn thấy mặt trăng nữa và người ta gọi đó là nguyệt thực.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra phải gồm 3 giai đoạn chính: trăng tròn, trăng biến mất hoàn toàn và trăng lại tròn. Chính vì vậy "hiện tượng nguyệt thực" xảy ra phải là vào những đêm trăng tròn, tức là những đêm rằm Âm lịch.

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?
- Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ không xuất hiện vùng bóng nửa tối nên ta thấy bóng rõ ,bóng đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước bóng đèn ống thì bóng sẽ xuất hiện vùng bóng nửa tối lớn nên ta thấy bóng bị nhoè,

Bài 3 :
Góc tới có số đo là: [tex]90^{\circ}-35^{\circ}=55^{\circ}[/tex]
Mà góc tới có số đo bằng góc phạn xạ nên số đo của góc phản xạ là [tex]55^{\circ}[/tex]
 
  • Like
Reactions: chi254

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Tiếp theo là bài tập tự luận nha mn :
II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?

Bài 3 : Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng . Góc tạo bởi SI và mặt gương là $35^o$. Tính góc phản xạ ?

Vào làm bài nào mn :
@Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun, @hoangthianhthu1710@gmail.com

Bài 1:
-Nguyệt thực là hiện tượng mà khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng và trái đất nằm giữa.
- Khi ta nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm là do nó phản chiếu ánh sáng từ mặt trời. Khi trái đất từ từ che khuất ánh sáng từ mặt trời thì có nghĩa là ta không nhìn thấy mặt trăng nữa và người ta gọi đó là nguyệt thực.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra phải gồm 3 giai đoạn chính: trăng tròn, trăng biến mất hoàn toàn và trăng lại tròn. Chính vì vậy "hiện tượng nguyệt thực" xảy ra phải là vào những đêm trăng tròn, tức là những đêm rằm Âm lịch. (gần giống hiện tượng gấu ăn trăng)

Bài 2:

- Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ không xuất hiện vùng bóng nửa tối nên ta thấy bóng rõ .
- Bóng đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước bóng đèn ống thì bóng sẽ xuất hiện vùng bóng nửa tối lớn (do khuất bóng) nên ta thấy bóng bị nhoè.


Câu 3:

Góc tới= 90 độ- 35 độ= 55 độ
Mà trong gương phẳng, góc phản xạ bằng góc tới:
=> Góc phản xạ= góc tới= 55 độ
 
  • Like
Reactions: chi254

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
2) Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe. 1)Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
3)Góc tới có số đo là:
png.latex

mà góc phản xạ= góc tới=55độ
 
  • Like
Reactions: chi254

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Em làm đúng 5 /5 nhé ..Chúc mừng e ^^
Trả lời : 1)D
2)B
3)A
4)D
5)B
Bạn xem lại câu 5 nhé ^^
I . Bài tập trắc nghiệm

1) Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?

A. Mặt trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của mặt trăng không hướng về phía trái đất nơi ta đang đứng

C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái đất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.

2) Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc bóng đèn đang sáng và một màn chắn . Kích thước của bóng nửa tối này thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi
e làm đúng 4/4 nhé ^^...sao câu 5 e ko làm nhỉ ??
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
1) Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?

A. Mặt trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của mặt trăng không hướng về phía trái đất nơi ta đang đứng

C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái đất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.


2) Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc bóng đèn đang sáng và một màn chắn . Kích thước của bóng nửa tối này thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi

3) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20o

B. 80o

C.40o

D.60o

4)Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A . 90o

B.45o

C . 180o

D. 0o

5) Một tia tới tạo với gương 1 góc bằng 120o . Góc phản xạ có giá trị nào ?
A . 120o
B. 60o
C . 30o
D. 45o
e xem lại câu 5 nhé!

Trả lời:
1) D
2) B
3) A
4) D
5) C
Em làm đúng 5 /5 nhé ^^ . Chúc mừng e ^^
1) Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?

A. Mặt trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của mặt trăng không hướng về phía trái đất nơi ta đang đứng

C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái đất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.


2) Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc bóng đèn đang sáng và một màn chắn . Kích thước của bóng nửa tối này thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi

3) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20o

B. 80o

C.40o

D.60o

4)Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A . 90o


B.45o

C . 180o

D. 0o

5) Một tia tới tạo với gương 1 góc bằng 120o . Góc phản xạ có giá trị nào ?
A . 120o
B. 60o
C . 30o
D. 45o
Bạn xem lại câu 4 nhé^^
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?
Vì vào đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng. ta thấy Mặt trăng tròn và lớn.

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?
tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.
tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.


Bài 3 : Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng . Góc tạo bởi SI và mặt gương là $35^o$. Tính góc phản xạ ?
Góc phản xạ $=90-35=55^o$
Câu 1 và 2 e có hiểu nhưng diễn đạt chưa oki lắm nhé ^^ ...Xem đáp án của c nha^^

Bài 1 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?
-Nguyệt thực là khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng ,trái đất nằm giữa.
Khi ta nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm là do nó phản chiếu ánh sáng từ mặt trời. Khi trái đất từ từ che khuất ánh sáng từ mặt trời thì có nghĩa là ta không nhìn thấy mặt trăng nữa và người ta gọi đó là nguyệt thực.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra phải gồm 3 giai đoạn chính: trăng tròn, trăng biến mất hoàn toàn và trăng lại tròn. Chính vì vậy "hiện tượng nguyệt thực" xảy ra phải là vào những đêm trăng tròn, tức là những đêm rằm Âm lịch.

Bài 2 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét , còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe ?
- Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ không xuất hiện vùng bóng nửa tối nên ta thấy bóng rõ ,bóng đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước bóng đèn ống thì bóng sẽ xuất hiện vùng bóng nửa tối lớn nên ta thấy bóng bị nhoè,

Bài 3 :
Góc tới có số đo là: [tex]90^{\circ}-35^{\circ}=55^{\circ}[/tex]
Mà góc tới có số đo bằng góc phạn xạ nên số đo của góc phản xạ là [tex]55^{\circ}[/tex]
Câu 2 , Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ có xuất hiện vùng bóng nửa tối nhưng hẹp e nhé ....câu 1 hơi dài dòng nhưng vẫn chưa rõ lắm ...^^
Bài 1:
-Nguyệt thực là hiện tượng mà khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng và trái đất nằm giữa.
- Khi ta nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm là do nó phản chiếu ánh sáng từ mặt trời. Khi trái đất từ từ che khuất ánh sáng từ mặt trời thì có nghĩa là ta không nhìn thấy mặt trăng nữa và người ta gọi đó là nguyệt thực.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra phải gồm 3 giai đoạn chính: trăng tròn, trăng biến mất hoàn toàn và trăng lại tròn. Chính vì vậy "hiện tượng nguyệt thực" xảy ra phải là vào những đêm trăng tròn, tức là những đêm rằm Âm lịch. (gần giống hiện tượng gấu ăn trăng)

Bài 2:

- Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ không xuất hiện vùng bóng nửa tối nên ta thấy bóng rõ .
- Bóng đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước bóng đèn ống thì bóng sẽ xuất hiện vùng bóng nửa tối lớn (do khuất bóng) nên ta thấy bóng bị nhoè.


Câu 3:

Góc tới= 90 độ- 35 độ= 55 độ
Mà trong gương phẳng, góc phản xạ bằng góc tới:
=> Góc phản xạ= góc tới= 55 độ
Câu 1 + 2 vẫn chưa oki lắm nha bn^^
2) Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe. 1)Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
3)Góc tới có số đo là:
png.latex

mà góc phản xạ= góc tới=55độ
Câu 2 vẫn chưa oki lắm nha bn ^^
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Bài tập vận dụng bài 5
I .Bài tập trắc nghiệm :


Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Gọc tạo bởi vật và gương là $60^o$. Tính góc tạo bởi ảnh và mặt gương.

Bài 2 : Một điểm sáng S đặt trước gương phảng OM. Khi cho gương quay $30^o$ quanh O thì ảnh của S di chuyển trên đường nào ? Đoạn thẳng OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu ?

Vào làm bài nào mn
@Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun, @hoangthianhthu1710@gmail.com

 
  • Like
Reactions: hoangthianhthu1710

Trần Đăng Nhất

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
690
380
191
Câu 1 và 2 e có hiểu nhưng diễn đạt chưa oki lắm nhé ^^ ...Xem đáp án của c nha^^


Câu 2 , Ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ có xuất hiện vùng bóng nửa tối nhưng hẹp e nhé ....câu 1 hơi dài dòng nhưng vẫn chưa rõ lắm ...^^

Câu 1 + 2 vẫn chưa oki lắm nha bn^^

Câu 2 vẫn chưa oki lắm nha bn ^^
Chị ra đáp án tag với em nha!!!
 
  • Like
Reactions: chi254

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
I .Bài tập trắc nghiệm :

Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Gọc tạo bởi vật và gương là 60o60o60^o. Tính góc tạo bởi ảnh và mặt gương.

Bài 2 : Một điểm sáng S đặt trước gương phảng OM. Khi cho gương quay 30o30o30^o quanh O thì ảnh của S di chuyển trên đường nào ? Đoạn thẳng OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu ?
I, Trắc nghiệm.
Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương
Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật
II, Tự luận
Bài 1
Góc tạo bởi ảnh và mặt gương bằng [tex]60^{\circ}[/tex]
 
  • Like
Reactions: chi254

Tú Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2017
170
218
71
Hà Nội
wind
Bài tập vận dụng bài 5
I .Bài tập trắc nghiệm :


Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Gọc tạo bởi vật và gương là $60^o$. Tính góc tạo bởi ảnh và mặt gương.

Bài 2 : Một điểm sáng S đặt trước gương phảng OM. Khi cho gương quay $30^o$ quanh O thì ảnh của S di chuyển trên đường nào ? Đoạn thẳng OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu ?

Vào làm bài nào mn
@Ngọc Đạt , @chua...chua ,@Lucy___Heartfilia , @Tú Linh , @Trần Đăng Nhất , @Phan Thị Xuân Huyên , _ Yub _ ,@Ngọc's , @Snowball fan ken , @Thư Mun, @hoangthianhthu1710@gmail.com
I .Bài tập trắc nghiệm :

Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận

Bài 1 :
-
Vì khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .
- Mà góc tạo bởi vật và gương là 60 độ => Góc tạo bởi ảnh và mặt gương = 60 độ

Bài 2 : ...
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
  • Like
Reactions: Snowball fan ken

chua...chua

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tư 2017
630
568
184
20
Hà Nội
THCS Mai Đình
Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận
Bài 1 : Góc tạo bởi ảnh và mặt gương = 60 độ
Bài 2 :
 
  • Like
Reactions: chi254

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Bài 1 : Một điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương 1 khoảng d’ . So sánh d và d’

A. d > d’

B . d < d’

C. d = d’

D . Không so sánh được vì ảnh là ảo , vật là thật

Bài 2 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Bài 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , tính chất nào dưới đây là đúng ?

A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D . Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật

II. Bài tập tự luận

Bài 1 : Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .
Mà theo đề ,Góc tạo bởi vật và gương là 60o -> Góc tạo bởi ảnh và mặt gương = 60 độ
Bài 2 : em chịu
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53
Top Bottom