Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hòi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thê nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của cốc nước lạnh tăng. Đây là sự truyền nhiệt, nhiệt được truyền từ miếng đồng được đun nóng sang cốc nước lạnh.
Bài 2 : Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là
J/kg.
Bài 2,
Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 2 kg nước từ 20 -> 100 độ là:
[tex]Q_{1}=m.c.\Delta t=2.4200.(100-20)=672000(J)[/tex]
Nhiệt lượng cần thiết để 0,5 kg nhôm tăng từ 20 -> 100 độ là:
[tex]Q_{2}=m_{nh}. c_{nh}. \Delta t_{nh}=0,5.880.(100-20)=35200(J)[/tex]
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là;
[tex]Q_{i}=Q_{1}+Q_{2}=707200(J)[/tex]
Nhiệt lượng thực tế là:
[tex]Q_{tp}=Q_{i}/H=2357333,333(J)[/tex]
Lượng dầu hỏa cần thiết là:
[tex]m_{dh}=Q_{tp}/q=2357333,333/46.10^{6}\approx 0,051(kg)[/tex]
Bài 4: Một ấm nhôm có khối lượng m1=350g chứa m2=0,8Kg nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước ban đầu lần lượt là C1=880J/Kg.K , C2=4200J/Kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24oC (biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh là không đáng kể)
Bài 4,
[tex]Q_{nh}=0,35.880.76=23408(J)[/tex]
[tex]Q_{n}=0,8.4200.76=255360(J)[/tex]
[tex]Q=Q_{nh}+Q_{n}=278768(J)[/tex]