Hóa 9 Tổng hợp

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong chân không đến khối lượng không đổi được 30 gam chất rắn (E). Tính m
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong chân không đến khối lượng không đổi được 30 gam chất rắn (E). Tính m
Anh check xem em làm đúng chưa :3 Em làm hơi dài :D
image.jpg CCD32520-13F2-4374-B935-884B7B562BA3.jpeg 90958775-6A7E-4C69-B0B5-9D4C03180A86.jpeg DBC6BDAE-3C23-49D0-AA6D-043D87621A2F.jpeg C3A06C4A-A0B6-4431-8731-59AB916C5207.jpeg ED236FF6-BA19-4117-9857-828845F6CDD4.jpeg
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong chân không đến khối lượng không đổi được 30 gam chất rắn (E). Tính m
mình không có máy tính đây nên chỉ có thể nói qua thôi ạ.

Bạn viết sơ đồ pư hoặc phương trình nhé
Như bạn trên đã tính ra thì nFe3O4=nCuO=0,1 mol nha

Vì là nung trong chân không mà sau khi nung thì khối lượng chất rắn lại nhỏ hơn so với ban đầu ( 30<31,2) nên Cu2+ đã phản ứng với Mg, ý Mg đã phản ứng xong với Fe(3+) trong dung dịch và xảy ra pư với Cu2+ ( hết hay chưa thì mình chưa biết nha) và có thể pư với Fe2+ nữa, nhưng xét thấy khối lượng giảm rất bé nên chỉ pư với Cu2+ thôi. Nma bạn cũng nên xét 2 TH nhé, còn mình chỉ viết TH đúng thôi nha.

=> hh chất rắn sau khi nung là FeO, MgO và có thể có CuO
gọi n Cu2+ phản ứng với Mg là a ta có: nFeO=0,3 ; nMgO = 0,1+a; nCuO = 0,1-a mol
=> 72x0,3 + (0,1+a)x40 + 80(0,1-a) = 30 => a=.... ( bạn có thể dùng tăng giảm KL cho nhanh cũng được)
=> nMgO= 0,1+a=... => nMg=....
=> m là ....
 
Top Bottom