B
bboy114crew


Đê 1:
Bài 1: a) Tìm số nguyên tố p sao cho số 2p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.
b) Có tồn tại hay không một đa thức [tex]f(x)[/tex] mà [tex]f(26)=1931[/tex] và [tex]f(3)=2008[/tex] với [tex]f(x)[/tex] có các hệ số đều nguyên.
Bài 2:a) Giải phương trình:[tex]\sqrt{x-5}-\frac{x-14}{3+\sqrt{x-5}}=3[/tex]
b) Giải hệ phương trình:
[tex]x+y+z=xyz[/tex]
[tex]t+y+z=tyz[/tex]
[tex]x+t+z=xtz[/tex]
[tex]x+y+t=xyt[/tex]
Bài 3: Cho a, b, c thỏa mãn: [tex]\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1[/tex]. Chứng minh:
[tex]\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ac}+\sqrt{c+ba}\geq[/tex][tex]\sqrt{abc}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}[/tex]
Bài 4: Cho đường tròn tâm O, bán kính bằng 1, nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. Đường thẳng DE cắt tia phân giác của óc trong B và C theo thứ tự tại M và N.
a) TÍnh khoảng cách từ tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác ABC và tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
b) Chưúng minh 4 điểm M, N, B, C thuộc một đường trong.
c) Chứng minh [tex]\frac{MN}{BC}=\frac{DM}{AC}=\frac{EN}{AB}[/tex]
Bài 5: Cho góc nhọn xOy = :alpha , hai điểm A và B chuyển động trên các tia Ox và Oy sao cho OA - OB = m ( m là độ dài đoạn thẳng cho trước). Gọi G là tọng tâm tam giác AOB. Chứng minh rằng đường thẳng qua G vuông góc với AB luôn đi qua điểm cố định.
Đê 2:
Bài 1: (3 điểm)
Giải phương trình: [tex]x^{2}-3x+6-3 \sqrt{x^{2}-3x+4} =0[/tex]
Bài 2: (3,5 điểm)
Cho [tex]x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}[/tex] và [tex]y=\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}[/tex]
Tính [tex]P=x^{3}+y^{3}-3(x+y)+2010[/tex]
Bài 3: (3,5 điểm)
T“m các cặp số nguyên (x;y) sao cho [tex]x(x+1)=y^2+1[/tex]
Bài 4: (8,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua trung điểm H của OB kẻ đường thẳng d vuôn góc với AB. Gọi M là điểm bất k“ khác A, B trên đường tròn (O;R). AM và BM cắt đường thẳng d lần lượt tại K và I, BK cắt (O;R) tại điểm thứ hai N khác B
a) Tính tích BN.BK theo R
b)Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác KIB luôn đi qua 1 điểm cố định khác B khi M di chuyển trên (O:R) (M khác giao điểm của d với (O))
c) Khi AK là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác KIB. Tính tỉ số MA/MB
Bài 5 (2,0 điểm)
Cho 2 số thực a, b thỏa mãn điều kiện: [tex]a^2+b^2\leq1[/tex]
T“m giá trị nhỏ nhất biểu thức [tex](a+\frac{1}{a})^2+(b+\frac{1}{b})^2[/tex]
p\s: còn nữa!
Bài 1: a) Tìm số nguyên tố p sao cho số 2p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.
b) Có tồn tại hay không một đa thức [tex]f(x)[/tex] mà [tex]f(26)=1931[/tex] và [tex]f(3)=2008[/tex] với [tex]f(x)[/tex] có các hệ số đều nguyên.
Bài 2:a) Giải phương trình:[tex]\sqrt{x-5}-\frac{x-14}{3+\sqrt{x-5}}=3[/tex]
b) Giải hệ phương trình:
[tex]x+y+z=xyz[/tex]
[tex]t+y+z=tyz[/tex]
[tex]x+t+z=xtz[/tex]
[tex]x+y+t=xyt[/tex]
Bài 3: Cho a, b, c thỏa mãn: [tex]\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1[/tex]. Chứng minh:
[tex]\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ac}+\sqrt{c+ba}\geq[/tex][tex]\sqrt{abc}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}[/tex]
Bài 4: Cho đường tròn tâm O, bán kính bằng 1, nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. Đường thẳng DE cắt tia phân giác của óc trong B và C theo thứ tự tại M và N.
a) TÍnh khoảng cách từ tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác ABC và tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
b) Chưúng minh 4 điểm M, N, B, C thuộc một đường trong.
c) Chứng minh [tex]\frac{MN}{BC}=\frac{DM}{AC}=\frac{EN}{AB}[/tex]
Bài 5: Cho góc nhọn xOy = :alpha , hai điểm A và B chuyển động trên các tia Ox và Oy sao cho OA - OB = m ( m là độ dài đoạn thẳng cho trước). Gọi G là tọng tâm tam giác AOB. Chứng minh rằng đường thẳng qua G vuông góc với AB luôn đi qua điểm cố định.
Đê 2:
Bài 1: (3 điểm)
Giải phương trình: [tex]x^{2}-3x+6-3 \sqrt{x^{2}-3x+4} =0[/tex]
Bài 2: (3,5 điểm)
Cho [tex]x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}[/tex] và [tex]y=\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}[/tex]
Tính [tex]P=x^{3}+y^{3}-3(x+y)+2010[/tex]
Bài 3: (3,5 điểm)
T“m các cặp số nguyên (x;y) sao cho [tex]x(x+1)=y^2+1[/tex]
Bài 4: (8,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua trung điểm H của OB kẻ đường thẳng d vuôn góc với AB. Gọi M là điểm bất k“ khác A, B trên đường tròn (O;R). AM và BM cắt đường thẳng d lần lượt tại K và I, BK cắt (O;R) tại điểm thứ hai N khác B
a) Tính tích BN.BK theo R
b)Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác KIB luôn đi qua 1 điểm cố định khác B khi M di chuyển trên (O:R) (M khác giao điểm của d với (O))
c) Khi AK là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác KIB. Tính tỉ số MA/MB
Bài 5 (2,0 điểm)
Cho 2 số thực a, b thỏa mãn điều kiện: [tex]a^2+b^2\leq1[/tex]
T“m giá trị nhỏ nhất biểu thức [tex](a+\frac{1}{a})^2+(b+\frac{1}{b})^2[/tex]
p\s: còn nữa!
Last edited by a moderator: