tổng hợp kiến thức

T

tiger3323551

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 9. [FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]ỗn hợp X gồm ankin Y và H[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]c[/FONT][FONT=&quot]ó tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]à 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]d[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot], sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:[/FONT]
A. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT]B. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT]C. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT]D. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
Câu 13. [FONT=&quot]D[/FONT][FONT=&quot]ã[/FONT][FONT=&quot]y các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch ?[/FONT]
A. [FONT=&quot]K[/FONT][FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot], KOH, HNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT]B. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]uSO[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot], HCl, NaNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT]C. [FONT=&quot]N[/FONT][FONT=&quot]a[/FONT][FONT=&quot]OH[/FONT][FONT=&quot], KNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot],KCl. [/FONT]D. [FONT=&quot]N[/FONT][FONT=&quot]a[/FONT][FONT=&quot]OH[/FONT][FONT=&quot], BaCl[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], HCl[/FONT]
Câu 18. [FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]òa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]4 [/FONT][FONT=&quot]v[/FONT][FONT=&quot]à Fe[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]tr[/FONT][FONT=&quot]ong 400 ml dung dịch HNO[/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của NO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:[/FONT]
A. [FONT=&quot]3,36 lít. [/FONT]B. [FONT=&quot]5,04 lít. [/FONT]C. [FONT=&quot]5,60 lít. [/FONT]D. [FONT=&quot]4,48 lít.[/FONT]
Câu 19. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]ho các phát biểu sau:[/FONT]
[FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]SO[/FONT][FONT=&quot]4 [/FONT][FONT=&quot]đặc) là phản ứng thuận nghịch.[/FONT]
[FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]SO[/FONT][FONT=&quot]4 [/FONT][FONT=&quot]đặc), nguyên tử O của phân tử H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]v[/FONT][FONT=&quot]à H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O có số mol bằng nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.[/FONT]
[FONT=&quot]Số phát biểu đúng là:[/FONT]

[FONT=&quot]4[/FONT]

A. [FONT=&quot]5 [/FONT]B. [FONT=&quot]4 [/FONT]C. [FONT=&quot]3 [/FONT]D. [FONT=&quot]2[/FONT] Câu 28. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]ho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO[/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]v[/FONT][FONT=&quot]à 0,15 mol Cu(NO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot])[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], sau một thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. [/FONT][FONT=&quot]Gi[/FONT][FONT=&quot]á trị của m là:[/FONT]
A. [FONT=&quot]19,50 gam. [/FONT]B. [FONT=&quot]16,25 gam. [/FONT]C. [FONT=&quot]18,25 gam. [/FONT]D. [FONT=&quot]19,45 gam[/FONT]
Câu 43. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]hất hữu cơ X tác dụng với AgNO[/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]tr[/FONT][FONT=&quot]ong NH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot], đun nóng thu được Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]2,3-Đimetyl butan-1-ol. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?[/FONT]
A. [FONT=&quot]5 [/FONT]B. [FONT=&quot]3 [/FONT]C. [FONT=&quot]4 [/FONT]D. [FONT=&quot]6[/FONT]
Câu 45. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]hất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C[/FONT][FONT=&quot]x[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]y[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử X[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]à 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?[/FONT]
A. [FONT=&quot]6 [/FONT]B. [FONT=&quot]7 [/FONT]C. [FONT=&quot]4 [/FONT]D. [FONT=&quot]5[/FONT]
Câu 49. [FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]ho cân bằng hóa học sau: N[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot]) + 3H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot]) [/FONT][FONT=&quot] 2NH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot])[/FONT][FONT=&quot], ∆H[/FONT][FONT=&quot]0[/FONT][FONT=&quot]p[/FONT][FONT=&quot]ư [/FONT][FONT=&quot]= -92 kJ/mol. Khi tăng nhiệt độ thì:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
A. [FONT=&quot]câ[/FONT][FONT=&quot]n bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm.[/FONT]
B. [FONT=&quot]câ[/FONT][FONT=&quot]n bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng. [/FONT]C. [FONT=&quot]câ[/FONT][FONT=&quot]n bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm. [/FONT]D. [FONT=&quot]câ[/FONT][FONT=&quot]n bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng.[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
 
L

li94

Câu 9. Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:
A . C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8.

nY = 0,2 ; nH2 = 0,4

Trong Z gồm ankan , ankin dư và H2

nY dư = 1/2nBr2 = 0,1 --> nYpư = 0,1

CnH2n-2 + 2H2 --> CnH2n+2

[TEX]11.2 = \frac{0,1.(14n+2) + 0,2.2 + 0,1.(14n-2)}{0,1 + 0,2 + 0,1}[/TEX]

n = 3




Câu 13. Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch ?
A . KCl, KOH, HNO3. B. CuSO4, HCl, NaNO3. C. NaOH, KNO3,KCl. D. NaOH, BaCl2, HCl


tức là tạo ra bazơ --> C. NaOH, KNO3,KCl

Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A . 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít.

coi hh đầu gồm Fe và O --> nFe = nkt = 0,2

--> nO = 0,5

nOH- tạo kt với Fe3+ = 0,6 --> nOH- để trung hoà H+ dư = 0,1

--> nHNO3 pư với oxit = 1,1

nNO = 1,1 - 3.0,2 = 0,5

ko biết sai đâu rồi :-SS


Câu 19. Cho các phát biểu sau:
1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit.
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là

A . 5 B. 4 C. 3 D. 2

--> B


 
Last edited by a moderator:
L

li94

gif.latex



m tăng = 6 - 5,6 = 0,4 = 8.nCu --> nCu = 0,05

--> nCu(2+) dư = 0,05

mà tổng nCu2+ = 0,15 --> nCu 2+ pư với Zn = 0,1

m = 26,9 = mCu + mAg + mZn = 64.0,1 + 0,1.108 = mZn --> mZn = 9,7

nZn pư = 1/2nAg+ + nCu = 0,15 --> m = 9,75

--> tổng mZn = 9,7 + 9,75 = 19,45
 
N

namnguyen_94

Câu 49. Cho cân bằng hóa học sau: N2(k) + 3H2(k)--> 2NH3(k), ∆H0pư = -92 kJ/mol. Khi tăng nhiệt độ thì:
A. cân bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm.
B. cân bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng. C. cân bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm. D. cân bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng.
Do [TEX] \denlta H < 0[/TEX]
==> nên nó là phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều nghịch là chiều tỏa nhiệt.
Mà khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt
==> khi tăng nhiệt độ p/u chuyển dịch theo chiều nghịch
--> phản ứng tạo ra nhiều N2 và H2 ==> tỉ khối tăng
 
L

li94

Do [TEX] \denlta H < 0[/TEX]
==> nên nó là phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều nghịch là chiều tỏa nhiệt.
Mà khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt
==> khi tăng nhiệt độ p/u chuyển dịch theo chiều nghịch
--> phản ứng tạo ra nhiều N2 và H2 ==> tỉ khối tăng


Câu này A chứ nhỉ


chuyển dịch theo chiều nghịch --> từ ít ptử khí sang nhiều ptử khí

thì n tăng . Mà M = m/n , m = const

nên M phải giảm.
 
C

conmuc

m đang làm j đấy****************************************************************************************************************?????//
 
Y

yct_

Câu 43. Chất hữu cơ X tác dụng với AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được
2,3-Đimetyl butan-1-ol. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

@};-
*CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO
*CH2=C(CH3)CH(CH3)CHO
*CH3-C(CH3)=C(CH3)-CHO
*CH3-CH(CH3)-C(CH2)-CHO
*CH2=C(CH3)-C(CH2)-CHO tương đương *CH3-C(CH2)-C(CH2)-CHO : do tính chất đối xứng@};-%%-

Vậy: có 5 công thức thỏa mãn, Đáp Án:A
 
Y

yct_

Câu 43. Chất hữu cơ X tác dụng với AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được
2,3-Đimetyl butan-1-ol. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

@};-
*CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO

*CH2=C(CH3)CH(CH3)CHO

*CH3-C(CH3)=C(CH3)-CHO

*CH3-CH(CH3)-C(CH2)-CHO

*CH2=C(CH3)-C(CH2)-CHO tương đương *CH3-C(CH2)-C(CH2)-CHO : do tính chất đối xứng@};-%%-

Vậy: có 5 công thức thỏa mãn, Đáp Án:A
 
Top Bottom