Hóa 10 Tổng hợp kiến thức thường xuất hiện trong các bài thi

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nguyên tử

Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
Bao gồm hạt nhân và vỏ hạt nhân.
Hạt nhân có chữa điện tích dương P và Hạt Nơtron không mang điện.
Vỏ hạt nhân là những electron mang điện tích âm.
m= 1,6726.10-27kg
q= + 1,602.10 -19C
ElectronProntronNơtron
me = 9,1094.10 -31 kg
qe = -1,602.10-19 C
m= 1,6726.10-27kg
q= + 1,602.10 -19C
Hạt không mang điện.
Khối lượng gần bằng khối lượng của Proton
[TBODY] [/TBODY]
Số khối A là tổng số hạt Proton và Nơtron. A= Z+N
Số hiệu nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 nguyên tố
Đồng vị: Các nguyên tố hóa học có nguyên tử có cùng số Pronton nhưng khác nhau về số Nơtron.
Các đồng vị có số khối khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau.
Cấu hình electron nguyên tử

Lớp electron
Khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các e sẽ chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và xếp thành từng lớp. Trên cùng một lớp các e có mức năng lượng gần bằng nhau.
Các phân lớp e được ký hiệu: s,p,d,f
Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

h%C3%B3a-h%E1%BB%8Dc-l%E1%BB%9Bp-10.1.png

Cấu tạo của bảng tuần hoàn

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
Các nguyên tố cũng số lớp e xếp thành 1 hàng
Các nguyên tố có cùng số e hóa trị xếp thành 1 cột.
Thành phần của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
Trong bảng tuần hoàn sẽ có ô, chu kì và nhóm. Trong đó:
Ô: Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô
Chu kì: Là các dãy nguyên tớ mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e
Nhóm: Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau. Nhóm A gồm các nguyên tố s, p. Nhóm B gồm các nguyên tố d,f.
Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Ô số= số thứ tự nguyên tố =Z=P=E
Chu kì= số lớp e
Nhóm= số e hóa trị
Định luật tuần hoàn

  • Tính kim loại- phi kim
Trong cùng một chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
Trong cùng một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
  • Sự biến đổi hóa trị: Nguyên tố M thuộc nhóm xA
Công thức oxit cao nhất M2Ox ( x chạy từ 1 đến 7)
Công thức hợp chất khí với Hiđro là MH8-x ( X chạy từ 4 đến 7).
  • Sự biến đổi tính axit- bazơ
Trong 1 chu kì, khi Z tăng thì tính bazơ giảm, tính axit tăng
Liên kết hóa học

h%C3%B3a-h%E1%BB%8Dc-l%E1%BB%9Bp-10.2.png

Khi tổng hợp kiến thức hóa Học lớp 10 học sinh cần đặc biệt chú ý đến phần liên kết hóa học. Bởi vì nếu không nắm chắc phần kiến thức này sẽ khó tiếp thu được những bài mới của lớp 11 hay 12.
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử thành phân tử hay tinh thể bền vững.
Loại liên kếtLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị
Không cựcCó cực
Định nghĩaLà liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Đản chất của liên kếtElectron chuyển từ nguyên từ này sang nguyên tử kia.Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào.Đôi electron chung lệch về nguyên từ có
độ âm điện lớn hơn.
Hình thànhKim loại và phi kim điển hìnhNguyên tố có tính chất giống/gần giống nhau
Ví dụNaCI, MgO, BaS04,…H2, Cl2, O2,…H2O, NH3, HCI,…
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài những liên kết hóa học trên, chúng ta cũng cần phải nhớ: Liên kết kim loại, liên kết Hiđro.
Nguồn : ccbook.vn
 
Top Bottom