T
triaiai
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1/Cho kim loại Ba (dư) vào dd có chứa các ion: NH4+, HCO3-, SO42-, K+. Số phương trình phản ứng (dạng ion thu gọn) tối đa có thể xảy ra là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
2/Dd A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 0,576 g. B. 6,4 g C. 5,76 g. D. 0,64 g.
3/Dung dịch X được tạo ra do hòa tan khí NO2 vào dung dịch xút có dư. Cho m gam bột kim loại nhôm vào dung dịch X, thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí thoát ra. Tỉ khối của Y so với Heli bằng 2,375. Giá trị của m ?
A. 17,1 B. 16,2 C. 18 D. 18,2
4/Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đậm đặc thu được 13 gam hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử và % (theo số mol) của mỗi ancol trong hỗn hợp là:
A. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66.67% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50%
C. CH3OH 50% và C2H5OH 50% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33.33%
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
2/Dd A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 0,576 g. B. 6,4 g C. 5,76 g. D. 0,64 g.
3/Dung dịch X được tạo ra do hòa tan khí NO2 vào dung dịch xút có dư. Cho m gam bột kim loại nhôm vào dung dịch X, thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí thoát ra. Tỉ khối của Y so với Heli bằng 2,375. Giá trị của m ?
A. 17,1 B. 16,2 C. 18 D. 18,2
4/Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đậm đặc thu được 13 gam hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử và % (theo số mol) của mỗi ancol trong hỗn hợp là:
A. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66.67% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50%
C. CH3OH 50% và C2H5OH 50% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33.33%