Tổng bộ của Lynx

P

phamminhkhoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhóm cuối cùng rồi....Phù :M064: (click vào tên để lấy profile thành viên)

1. MIKO_TINH NGHICH_DANGYEU

2. FIREPRINCESS(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)

3. CHANGBG(*)(*)(*)(*)

4. VOTHIEN14


5. quocduong2 (*)(*)


6.ECHCON_LONTON_DIHOC

7.THANHDAT93

8. PHUONG95_ONLINE

9.kristyano_ljubezen ---> click


10. ATOM_BOMP(*)(*)(*)(*)

11. kukumalu_2010

12. LONELYHEART(*)(*)(*)(*)


Đến đây là hết các tổng bộ

Các bạn nào chưa thấy có tên trong 8 tổng bộ thì có thể vì lý do sau:

1. Số bài viết của các bạn tương ứng với ngày vào HM không đủ để đảm bảo bạn có thể tham gia even (nếu mình tự tiện cho vào có thể một số nhóm bị thiệt)

2. Tuổi các bạn còn nhỏ (các em dưới lớp 6 không thể đủ kiến thức để dự thi)

3. Vì mình không thể liên lạc với các bạn (vì các bạn khoá tin nhắn..v.v...)



Vì thế nên ai thấy mình có thể tham gia thì liên lạc = tin nhắn diễn đàn cho mình, mình sẽ xếp các bạn vào nhóm phù hợp.

Thanks all ^^
 
Last edited by a moderator:
A

atom_bomb

@atom_bomb : " cán làm lạnh nhanh" được dùng trong công nghệ j?
^^ :)):)) ( 1 ngày 15h38)

công nghệ luyện kim
công nghệ này dùng để làm lạnh nhanh hoặc tôi nhanh

Nguyên lý của phương pháp này là dùng một trống quay có bề mặt nhẵn bóng với tốc độ cao làm môi trường thu nhiệt của hợp kim nóng chảy. Hợp kim được làm nóng chảy trong nồi nấu bằng phương pháp nóng chảy cảm ứng bằng dòng điện cao tần. Nồi nấu được thiết kế đặc biệt sao cho ở khe nó có một khe hẹp và đặt gần sát bề mặt trống. Dùng một dòng khí nén (thường là các khí trơ để tránh ôxi hóa) thổi hợp kim nóng chảy lên bề mặt trống quay. Vì miệng vòi phun đặt rất gần mặt trống nên hợp kim bị dàn mỏng và rất dễ bị lấy nhiệt, đồng thời nhờ trống quay với tốc độ cao nên hợp kim vừa bị làm lạnh nhanh, vừa bị dàn mỏng kéo thành băng dài.
 
C

chi_cls

Câu hỏi dàng cho LONELYHEART

tên là lừa đảo ko sai
còn người thì chẳng lừa ai bao giờ.
buồn vui há miệng ngồi chờ
của thừa rơi vãi tảng lờ ko ăn.
Là gì????
Thời giạn:1 ngày tính từ 12h34 hôm nay.
 
L

lonelyhearts

Câu hỏi dàng cho LONELYHEART

tên là lừa đảo ko sai
còn người thì chẳng lừa ai bao giờ.
buồn vui há miệng ngồi chờ
của thừa rơi vãi tảng lờ ko ăn.
Là gì????
Thời giạn:1 ngày tính từ 12h34 hôm nay.

Hehe, câu trả lời là cái gạt tàn thuốc lá đúng ko? :Mfull
:
 
N

narcissus234

Nguyên văn bởi narcissus234 Xem Bài viết
câu hỏi dành cho ATOM_BOMP
thời hạn 1 ngày. yêu cầu trả lời ngắn gọn,dễ hỉu ^^
vẩn thạch đối với các nhà thiên văn mà nói là "tiêu bản thiên thể" rất khó kíêm dc.chưa ai từng nghĩ đến trong điều kiện ko có tư liệu và đầu mối nào, trong khu vực nam cực, môi trường sống rất ác liệt nhưng các nhà khoa học đã phát hiện 1 lượng lớn vẩn thạch.
tiêu biển là vào năm 1912, đã tìm dc 1kg vẩn thạch
năm 1964. là 5 mẫu vẩn thạch
1976, là 1000mẫu vẩn thạch
đến cuoi năm 80 của thế kỉ 20, đã tìm dc 7-8 nghìn mẫu vẩn thạch
câu hỏi : vì sao ở nam cực lại có nhiều vẩn thạch đến thế?
chúc bn đạt thêm dc 1 sao ^^

câu hỏi của bạn theo mình hiểu thì có nghĩa là vì sao ở nam cực lại có những 7-8 nghìn mẫu vẩn thạch đúng ko???
rất dơn giản là bởi vì số vẩn thạch rơi xuống đó còn nhiều hơn thế nhiều
Hơn nữa,Nam cực khắc nghiệt đối với sinh vật sống nhưng lại là nơi lí tưởng để bảo quản các mẫu vẩn thạch vì nó lạnh và ko có cái gì để bào mòn hay phá huỷ vẩn thạch cả(cùng lắm chỉ làm vẩn thạch nứt ra thành nhiều miếng thôi)

tớ trích dẫn cả câu hỏi của tớ,câu trả lời của bn lun nhé,
thứ 1, câu hỏi của tớ là "vì sao ở nam cực lại có nhiều vẩn thạch đến thế?"
thế , có nghĩa là, hãy jải thik vì đâu mà vẩn thạch lại chon nam cực là "nơi cư trú" ?
chỉ khj vẩn thạch chọn nam cực là "nơi cư trú" thì moi có thể kiếm ra 7-8 nghìn vẩn thách dc chứ, dung ko nè
và bn trả lời rang : "rất dơn giản là bởi vì số vẩn thạch rơi xuống đó còn nhiều hơn thế nhiều"
câu trả lời ko hợp lí, ko logic, thậm chí còn như là 1 câu hỏi ngược lại tớ nữa kìa, vì lẽ j mà vẩn thạch cứ rơi nhìu ở nam cực,mà ko phải ở noi khác???, bn ko jải thik, mà còn bảo vẩn th1ch rơi ở đó nhìu,chẳng tra lời dc j hết
haiz
và đây là đáp án
những vẩn thạch rơi trên thế jới thu dc, theo thống kê, thì số mẫu nhận dc từ nam cực chiếm den 1/2,
ở nam cực có rất nhìu vẩn thạch, vậy vì sao, chúng cứ "kéo den " nam cực mà trú ngụ?
đầu tiên,hãy tìm hỉu vẩn thạch khi roi vao trai đất ntn
vẩn thạch (goi tắt là vt nhen), khi bay vào khí quyển , ma sat mạnh vs ko khí, mà nhiet độ bề mặt nóng den may nghìn dộ, ->nóng chảy
về sau,khj gặp phải tầng khong khí duoi mặt đất dày đặc ngăn cản nên tốc độ jảm, bề mặt nguội dần, -> tạo nên tầng vỏ mỏng -> lớp vỏ nóng chảy
trong wá trinh nguội này, do sự lưu động trong ko khí, mà mà bề mặt của vt có vết hằn of ko khí để lại,
bây h`, ta xét den nam cực
nam cực là khu vực có tầng khong khí "wái dị" vì ko jống vs các noi khác, khí quyển ở đây mỏng hơn noi khác, ko khí loãng hơn nựa, = chứng là nơi đây có rất nhìu tram wan sát thiên văn :D
vậy, khj vt rơi xuong đây, thử hỏi vs luong ko khí loãng thế này, nó có bị tiêu biến ko?dĩ nhiên là ko, 1 nguyên nhân nữa chính là do cực wang cùng ảnh hưởng của từ trường trái đất,xin lưu ý đây là nam cực, vì thế, việc "kéo " nhau den nam cực là chuệyn thường tình,dễ hỉu ^^
và đây, lẽ ra minh k ocần phải nêu nữa, vì chẳng còn j liên wan den câu hỏi hết, nhưng tớ sẽ nêu lên 1 tí,
voi sự che phủ của bang tuyết , nơi đây đã bảo tồn nhưng thiên thể ngoài bầu trời này !!
bn đã trả lời sai!, câu trả lời sai! tớ đã phân tích kĩ thế, bn chắc đã hỉu?
 
F

fireprincess

@ FIREPRINCESS
Trong tác phẩm "thần cây đa và tôi" , truyện "cẩm cù" , nhân vật nào bẩn nhất ( theo nhân vật xưng tôi )? Tại sao ?

Câu hỏi gì kì quá, hỏi cả 2 người lộn xộn :)|

... Tại sao hả?
Bởi vì : Ông này bẩn một cách đáng sợ. Khi đi vệ sinh thường đi chân đất, nếu ai đó thắc mắc thì trả lời rất ngang: “Bẩn là bẩn thế nào? Tôi đi chân đất để nhớ phải rửa chân sạch trước khi bước vào nhà. Chứ các người đi dép tiếng là sạch sẽ cứ thế mà tha cả vào nhà” hay “Hôm trước tôi ngồi có mấy phút mà dòi bò lên trắng dép rồi tha về nhà. Lại cứ tưởng sạch”. Tuy ở bẩn nhưng ông lại tốt bụng, cả khu chỉ mỗi ông cho trẻ con hàng xóm vào xem ti vi nhờ. Có điều khi cả lũ trẻ con đang nghếch mặt xem ti vi thì ông lại có khoái cảm cậy bựa răng rồi búng. Trúng mũi đứa nào thì coi như “tắt luôn ước muốn đi xem vô tuyến.


Đúng ko đây hở trời? ;) Mong chờ kết quả các chiến hữu đi kiện :cool:
 
G

greenstar131

Dành cho @quocduong2 : Tớ chỉ có ý công bằng, do cậu làm die 1 mem nhóm tớ;))
Nêu các giai đoạn của quá trình chuyển biến vượn thành người.( nêu đầy đủ các dạng)

1 ngày
Bắt đầu từ 10h: 50 PM
 
Last edited by a moderator:
Q

quocduong2

Dành cho @quocduong2 : Tớ chỉ có ý công bằng, do cậu làm die 1 mem nhóm tớ;))
Nêu các giai đoạn của quá trình chuyển biến vượn thành người.( nêu đầy đủ các dạng)

1 ngày
Bắt đầu từ 10h: 50 PM



Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau đây: vượn người hoá thạch, người tối cổ (người vượn), người cổ và người hiện đại. Quá trình này đã được chứng minh bằng các hoá thạch phát hiện ngày càng đầy đủ.

human3dbody.jpg


I/.CÁC DẠNG VƯỢN NGƯỜI HÓA THẠCH

Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là Parapitec sống ở giữa kỷ Thứ ba, cách đây khoảng 30 triệu năm. Đây là một loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sử dụng chi trước vào nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả cây.
Từ Parapitec đã phát sinh ra vượn, đười ươi ngày nay và Đriôpitec đã tuyệt diệt. Một nhánh con cháu của Đriôpitec dẫn tới gôrila và tinh tinh. Một nhánh khác dẫn tới loài người, qua một dạng trung gian đã tuyệt diệt là Ôxtraôpitec sống ở cuối kỷ Thứ ba, cách đây hơn 5 triệu năm. Chúng đã chuyển hẳn xuống mặt đất, đi bằng 2 chân sau, mình hơi khom về phía trước. Chúng sống giữa thảo nguyên trống trải, cao 120 – 140cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600cm3. Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công. Hoá thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện năm 1924 ở Nam Phi. Gần đây đã xác định được rằng Ôxtralôpitec gồm 5 – 6 loài, từng sống trên một địa bàn rất rộng, không chỉ ở Nam Phi mà còn cả ở Đông Phi, Trung Phi, châu Á. Chúng gần giống với người hơn cả các vượn người ngày nay.


II/.NGƯỜI TỐI CỔ (Còn gọi là người vượn)


Hoá thạch người tối cổ Pitêcantrôp được Đuyboa phát hiện ở Java (Inđônêxia) năm 1891. Pitêcantrôp sống cách đây khoảng 80 vạn – 1 triệu năm, cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3, vượt xa khoang sọ của tất cả các vượn người hiện nay. Trán còn thấp và vát về phía sau, gồ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm... Đó là những đặc điểm còn giống vượn người. Xương đùi thẳng chứng tỏ Pitêcantrôp đã đi thẳng người. Đáng chú ý là tay, chân của nó đã có cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não, Pitêcantrôp đã biết chế tạo công cụ bằng đá là những mảnh tước có cạnh sắc. Ngày nay hoá thạch Pitêcantrôp đã được tìm thấy cả ở châu Phi và châu Âu.
Tiếp theo Pitêcantrôp là dạng người tối cổ Xinantrôp phát hiện năm 1927 ở gần Bắc Kinh. Bề ngoài Xinantrôp rất giống Pitêcantrôp: trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm. Tuy nhiên sọ đã đạt tới 850 – 1220cm3, phần não trái rộng hơn não phải 7mm, chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động. Người Xinantrôp sống cách đây 50 – 70 vạn năm. Trong hang của họ đã tìm thấy những đồ dùng bằng đá, bằng xương chưa có hình thù rõ rệt, có cả dấu vết than tro, có nơi dày tới 6m chứng tỏ họ đã biết giữ lửa do các vụ cháy rừng gây ra, biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn chính.


III/.NGƯỜI CỔ NÊANĐECTAN

Hoá thạch điển hình được phát hiện năm 1856 ở hang Nêanđe (CHLB Đức). Sau đó tìm thấy ở khắp châu Âu, Á, Phi. Người Nêanđectan có tầm thước trung bình (155 – 166cm), sọ 1400cm3, xương hàm đã gần giống với người. Ở một số cá thể đã có lồi cằm chứng tỏ tiếng nói đã khá phát triển nhưng họ trao đổi ý kiến chủ yếu vẫn bằng điệu bộ. Công cụ của người Nêanđectan khá phong phú chủ yếu được chế tạo từ mảnh đá silic được đẽo ra, có cạnh sắc làm thành dao, rìu mũi nhọn, có khi được ghè đẽo công phu.
Người Nêanđectan sống cách đây 5 đến 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà phát triển. Họ biết dùng lửa thông thạo, săn bắt được cả những động vật lớn. Họ sống thành từng đàn 50 – 100 người, chủ yếu trong các hang đá, đôi khi tạo dựng chỗ ở dưới các chỏm đá hoặc trên bờ sông, che thân bằng tấm da thú. Đàn ông đi săn tập thể. Đàn bà, trẻ em hái quả, đào củ. Người già chế tạo công cụ.


IV/. NGƯỜI HIỆN ĐẠI CRÔMANHÔN

Hoá thạch đầu tiên được tìm thấy ở làng Crômanhôn (Pháp) năm 1868, về sau còn được phát hiện ở nhiều nơi thuộc châu Âu và châu Á.
Người Crômanhôn sống cách đây 3 – 5 vạn năm, cao 180cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt. Hàm dưới có lồi cằm rõ, chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ có hình dáng giống hệt chúng ta ngày nay, chỉ khác là răng họ to khoẻ và mòn nhiều hơn do ăn nhiều thức ăn rắn và chưa chế biến. Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như lưỡi rìu có lỗ để tra cán, lao có ngạch, kim khâu và móc câu bằng xương.
Trong các hang của người Crômanhôn người ta tìm thấy những bức tranh mô tả các quá trình sản xuất và cả những mầm mống quan niệm tôn giáo.
Người Crômanhôn kết thúc thời đại đồ đá cũ. Sau đó là thời đại đồ đá giữa (1,5 – 2 vạn năm) rồi đến thời đại đồ đá mới (7 – 10 ngàn năm). Từ thời đại đồ đá giữa, quan hệ thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ. Sau đó nữa là thời đại đồ đồng, đồ sắt.
Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học (trong đó các nhân tố sinh học đóng vai trò chủ yếu) sang giai đoạn tiến hoá xã hội (trong đó các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ yếu). Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn với người ngày nay vào một loài là người mới (Neanthropus) hay người khôn ngoan (Homosapiens). Qua quá trình phát triển lâu dài, loài người đã phân hoá thành một số chủng tộc.
Những tài liệu hoá thạch trên đây đã phác hoạ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. Các nhà nhân chủng học cho rằng quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra trên một lãnh thổ tương đối rộng, bao gồm phần lớn châu Phi, miền Nam châu Âu và phần Nam châu Á, trong đó có Việt Nam.

human_evolution.jpg



Như vậy đúng chưa bạn, hê hê ^^ :p;)o=>
 
G

greenstar131

Phù! nhìn trả lời của bạn choáng quá:((
Mình chưa dám đọc, thôi thì để đấy, đến hết giờ thì mình sẽ xem và.....quyết định die hay không die:)):(
 
H

happy_1809

@ kukumalu_2010
bạn hãy tìm 25 câu ca dao, tục ngữ, trong đó có chữ "Gò Công" và sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
vì câu hỏi này hơi dài nên thời gian là 2 ngày
@ greenstar: em nối gót chị, tấn công vào đây này ;;);)):))=))
 
Last edited by a moderator:
Q

quocduong2

Dành cho @quocduong2 : Tớ chỉ có ý công bằng, do cậu làm die 1 mem nhóm tớ;))
Nêu các giai đoạn của quá trình chuyển biến vượn thành người.( nêu đầy đủ các dạng)

1 ngày
Bắt đầu từ 10h: 50 PM


Đã hết giờ mà vẫn chưa đưa ra câu trả lời \Rightarrow bạn die... bây giờ là 23h20 ...
 
G

greenstar131

Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau đây: vượn người hoá thạch, người tối cổ (người vượn), người cổ và người hiện đại. Quá trình này đã được chứng minh bằng các hoá thạch phát hiện ngày càng đầy đủ.

human3dbody.jpg


I/.CÁC DẠNG VƯỢN NGƯỜI HÓA THẠCH

Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là Parapitec sống ở giữa kỷ Thứ ba, cách đây khoảng 30 triệu năm. Đây là một loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sử dụng chi trước vào nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả cây.
Từ Parapitec đã phát sinh ra vượn, đười ươi ngày nay và Đriôpitec đã tuyệt diệt. Một nhánh con cháu của Đriôpitec dẫn tới gôrila và tinh tinh. Một nhánh khác dẫn tới loài người, qua một dạng trung gian đã tuyệt diệt là Ôxtraôpitec sống ở cuối kỷ Thứ ba, cách đây hơn 5 triệu năm. Chúng đã chuyển hẳn xuống mặt đất, đi bằng 2 chân sau, mình hơi khom về phía trước. Chúng sống giữa thảo nguyên trống trải, cao 120 – 140cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600cm3. Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công. Hoá thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện năm 1924 ở Nam Phi. Gần đây đã xác định được rằng Ôxtralôpitec gồm 5 – 6 loài, từng sống trên một địa bàn rất rộng, không chỉ ở Nam Phi mà còn cả ở Đông Phi, Trung Phi, châu Á. Chúng gần giống với người hơn cả các vượn người ngày nay.


II/.NGƯỜI TỐI CỔ (Còn gọi là người vượn)


Hoá thạch người tối cổ Pitêcantrôp được Đuyboa phát hiện ở Java (Inđônêxia) năm 1891. Pitêcantrôp sống cách đây khoảng 80 vạn – 1 triệu năm, cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3, vượt xa khoang sọ của tất cả các vượn người hiện nay. Trán còn thấp và vát về phía sau, gồ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm... Đó là những đặc điểm còn giống vượn người. Xương đùi thẳng chứng tỏ Pitêcantrôp đã đi thẳng người. Đáng chú ý là tay, chân của nó đã có cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não, Pitêcantrôp đã biết chế tạo công cụ bằng đá là những mảnh tước có cạnh sắc. Ngày nay hoá thạch Pitêcantrôp đã được tìm thấy cả ở châu Phi và châu Âu.
Tiếp theo Pitêcantrôp là dạng người tối cổ Xinantrôp phát hiện năm 1927 ở gần Bắc Kinh. Bề ngoài Xinantrôp rất giống Pitêcantrôp: trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm. Tuy nhiên sọ đã đạt tới 850 – 1220cm3, phần não trái rộng hơn não phải 7mm, chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động. Người Xinantrôp sống cách đây 50 – 70 vạn năm. Trong hang của họ đã tìm thấy những đồ dùng bằng đá, bằng xương chưa có hình thù rõ rệt, có cả dấu vết than tro, có nơi dày tới 6m chứng tỏ họ đã biết giữ lửa do các vụ cháy rừng gây ra, biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn chính.


III/.NGƯỜI CỔ NÊANĐECTAN

Hoá thạch điển hình được phát hiện năm 1856 ở hang Nêanđe (CHLB Đức). Sau đó tìm thấy ở khắp châu Âu, Á, Phi. Người Nêanđectan có tầm thước trung bình (155 – 166cm), sọ 1400cm3, xương hàm đã gần giống với người. Ở một số cá thể đã có lồi cằm chứng tỏ tiếng nói đã khá phát triển nhưng họ trao đổi ý kiến chủ yếu vẫn bằng điệu bộ. Công cụ của người Nêanđectan khá phong phú chủ yếu được chế tạo từ mảnh đá silic được đẽo ra, có cạnh sắc làm thành dao, rìu mũi nhọn, có khi được ghè đẽo công phu.
Người Nêanđectan sống cách đây 5 đến 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà phát triển. Họ biết dùng lửa thông thạo, săn bắt được cả những động vật lớn. Họ sống thành từng đàn 50 – 100 người, chủ yếu trong các hang đá, đôi khi tạo dựng chỗ ở dưới các chỏm đá hoặc trên bờ sông, che thân bằng tấm da thú. Đàn ông đi săn tập thể. Đàn bà, trẻ em hái quả, đào củ. Người già chế tạo công cụ.


IV/. NGƯỜI HIỆN ĐẠI CRÔMANHÔN

Hoá thạch đầu tiên được tìm thấy ở làng Crômanhôn (Pháp) năm 1868, về sau còn được phát hiện ở nhiều nơi thuộc châu Âu và châu Á.
Người Crômanhôn sống cách đây 3 – 5 vạn năm, cao 180cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt. Hàm dưới có lồi cằm rõ, chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ có hình dáng giống hệt chúng ta ngày nay, chỉ khác là răng họ to khoẻ và mòn nhiều hơn do ăn nhiều thức ăn rắn và chưa chế biến. Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như lưỡi rìu có lỗ để tra cán, lao có ngạch, kim khâu và móc câu bằng xương.
Trong các hang của người Crômanhôn người ta tìm thấy những bức tranh mô tả các quá trình sản xuất và cả những mầm mống quan niệm tôn giáo.
Người Crômanhôn kết thúc thời đại đồ đá cũ. Sau đó là thời đại đồ đá giữa (1,5 – 2 vạn năm) rồi đến thời đại đồ đá mới (7 – 10 ngàn năm). Từ thời đại đồ đá giữa, quan hệ thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ. Sau đó nữa là thời đại đồ đồng, đồ sắt.
Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học (trong đó các nhân tố sinh học đóng vai trò chủ yếu) sang giai đoạn tiến hoá xã hội (trong đó các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ yếu). Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn với người ngày nay vào một loài là người mới (Neanthropus) hay người khôn ngoan (Homosapiens). Qua quá trình phát triển lâu dài, loài người đã phân hoá thành một số chủng tộc.
Những tài liệu hoá thạch trên đây đã phác hoạ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. Các nhà nhân chủng học cho rằng quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra trên một lãnh thổ tương đối rộng, bao gồm phần lớn châu Phi, miền Nam châu Âu và phần Nam châu Á, trong đó có Việt Nam.

human_evolution.jpg



Như vậy đúng chưa bạn, hê hê ^^ :p;)o=>
phù!:khi (88):đọc xong xuýt chết vì....tưởng bị die:khi (184):
Bạn trả lời khá đầy đủ, nhưng có 1 sơ suất nhỏ:khi (33):
II/.NGƯỜI TỐI CỔ (Còn gọi là người vượn)


Hoá thạch người tối cổ Pitêcantrôp được Đuyboa phát hiện ở Java (Inđônêxia) năm 1891. Pitêcantrôp sống cách đây khoảng 80 vạn – 1 triệu năm, cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3, vượt xa khoang sọ của tất cả các vượn người hiện nay. Trán còn thấp và vát về phía sau, gồ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm... Đó là những đặc điểm còn giống vượn người. Xương đùi thẳng chứng tỏ Pitêcantrôp đã đi thẳng người. Đáng chú ý là tay, chân của nó đã có cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não, Pitêcantrôp đã biết chế tạo công cụ bằng đá là những mảnh tước có cạnh sắc. Ngày nay hoá thạch Pitêcantrôp đã được tìm thấy cả ở châu Phi và châu Âu.
Tiếp theo Pitêcantrôp là dạng người tối cổ Xinantrôp phát hiện năm 1927 ở gần Bắc Kinh. Bề ngoài Xinantrôp rất giống Pitêcantrôp: trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm. Tuy nhiên sọ đã đạt tới 850 – 1220cm3, phần não trái rộng hơn não phải 7mm, chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động. Người Xinantrôp sống cách đây 50 – 70 vạn năm. Trong hang của họ đã tìm thấy những đồ dùng bằng đá, bằng xương chưa có hình thù rõ rệt, có cả dấu vết than tro, có nơi dày tới 6m chứng tỏ họ đã biết giữ lửa do các vụ cháy rừng gây ra, biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn chính.
Phần thiếu: -Hâyđenbec, sống cách nay 40 vạn năm, có bộ răng gần giống như người hiện đại, cằm còn lẹm.

:khi (107): có thể die chưa bạn?
 
Q

quocduong2

thứ nhất : bạn cho câu trả lời quá chậm sai luật 30 phút ==> trả lời chi cho mệt xác dzậy, đâu rảnh ;))
thứ hai : mình đúng 95% đó bạn, gần đúng đáp án rồi, như thế cũng tính đúng... bạn kêu nêu tên các dạng thôi mà chứ đâu nói chi tiết chính xác từng chữ một đâu
thứ ba : máy mình cùi chip Celeron tốc độ mạng MegaEasy 80k/tháng mà vẫn chạy tốt==> lag thì mình không biết đâu nhé, tự trách mình thì hơn bạn ạ.
Đó là lập luận của mình, mình không biết... ;)) =))
 
G

greenstar131

- Tớ yêu cầu cậu nêu đầy đủ các dạng.
- Tớ cũng xin lỗi vì máy chậm, mạng lag.
- "trả lời chi cho mệt xác dzậy, đâu rảnh"==> không đồng ý với cách cư xử của bạn.
- Tự cậu làm cho bài dài ra, chỉ cần nêu đầy đủ các dạng chứ không bắt nêu đặc tính hay chiều cao, cân nặng...cho nên không thể nói làm 95% là thắng được.
- Theo đúng câu trả lời thì có 4 ý chính và 9 ý nhỏ, cậu chỉ cần nêu tên loài ra là được, câu hỏi của tớ ngắn gọn, không hề bắt ép cậu dài dòng như thế.
- Nếu cậu vẫn cố chấp thì tớ cũng tùy ý cậu, chơi vui, die thì thôi.
Cậu suy nghĩ đi nhé;)
 
T

traimuopdang_268

Câu hỏi dành cho
@-$- kukumalu_2010:
Điền số tiếp theo vào ?
1) 1,4,27,16,?,36,343.
2)4,6,12,14,28,30,?.
3)1/2,3/4,5/8,7/16,?
@-$--quocduong2
Nhà thiên văn học nào đã viết một cuốn sách nhỏ về những bông tuyết. Bốn trăm năm sau, một khẳng định trong cuốn sách đó dẫn đến một vấn đề cơ bản trong toán học và khoa học máy tính
( T k bit la quocduong2 đã die chưa.Nên nếu die rồi thì câu hỏi sẽ được chuyển qua cho FIREPRINCESS)
Bạn TL đx m' chấp nhận die, dù điều đó là tất yếu:D:))
(1ngày) 6h25'am 4/8/2010.
 
T

traimuopdang_268

@-$-MIKO_TINHNGHICH_DANGYEU
Sầu cùng chia, liễu rủ tóc mặt hồ
Buồn tựa cửa thiếu nữ nhìn xa thẳm.
Gian nhà cỏ ba gian thêm trống vắng
Mượn rượu nồng ta ngắm bóng trăng loe
mỗi cặp câu thơ có nhắc đến hình ảnh đặc sắc ở trong mỗi bài thơ. Hãy kể tên các bài thơ dx nhắc đến?

1ngày: 3h.4-8
 
F

fireprincess

Câu hỏi dành cho
@-$--quocduong2
Nhà thiên văn học nào đã viết một cuốn sách nhỏ về những bông tuyết. Bốn trăm năm sau, một khẳng định trong cuốn sách đó dẫn đến một vấn đề cơ bản trong toán học và khoa học máy tính
( T k bit la quocduong2 đã die chưa.Nên nếu die rồi thì câu hỏi sẽ được chuyển qua cho FIREPRINCESS)
Bạn TL đx m' chấp nhận die, dù điều đó là tất yếu:D:))
(1ngày) 6h25'am 4/8/2010.

E hèm, do bạn quocduong2 đã bị phũ phàng tuyên án tử hình nên mình đưa ra câu trả lời: Nhà thiên văn học đó là Johannes Kepler.

(Hahah nếu chính xác thì các bạn mình ko phải trả lời mấy câu kia nữa ^^)
 
Top Bottom