Sói muốn ăn con cừu đang uống nước.
Sói: mày là dơ nước tao uống.
Cừu: Thưa Ngài, không thể...
Sói: Mày đã chữi tao hay anh em mày hay gia đình mày hay...
Cừu: Tôi chưa sinh, không có anh có em....
Mặc kệ Cừu nói, Sói rinh nó vào rừng và ăn nó...
con cừu non thơ thẩn ăn thì có một con sói tới đến và bụng nó hiện tại đang rất đói.nó bèn kiếm cớ kết tội cừu rằng cừu đã xúc phạm nó.cừu non đã giải thích sự vô lý nhưng con sói vẫn không chịu buông tha(vì nó đang mún ăn cừu mà).sói ta bèn tìm đủ cách để kết tội cừu,và rồi cuối cùng nó đem cừu non vào sâu ăn thịt,ko một lý lẽ thiệt hơn
Bài viết H. Ten về hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten đã so sánh, chỉ ra sự giống và khác nhau ở hai hình tượng này trong sáng tác của La Phông-ten (một tác giả văn học) và Buy-phông (một nhà khoa học). Thông qua việc so sánh ấy tác giả ngụ ý một thông điệp về đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: sáng tác nghệ thuật bao giờ cũng mang đậm dấu ấn cá nhân và cách nhìn riêng của người sáng tác.