[Toán8]cách phân tích thành nhân tử bằng pp thêm bớt hạng như thế nào vậy ta?

T

thuhuong8a

theo tớ thấy thi cách thêm bới ko co dạng tổng quat dâu vậy nên cậu cứ chịu khó mò nhưng lam sao de khi thêm bớt cậu có thêư áp dụng hằng đặng thức vav đặt nhân tử chung dc naz
 
G

greentuananh

Không có dạng tổng quát đâu.
Chỉ cần thêm và bớt cùng một hạng tử sao cho xuất hiện hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung
 
X

xilaxilo

ko có tổng quát đâu. cứ tuỳ cơ ứng biến thui. làm dần sẽ quen. nên nhớ là chỉ có dạng quen thuộc chứ ko có tổng quát hay công thức chung cho mọi bài :):):)
 
N

nhatkhang334

bai nay lam bang cach them bot hang tu ne thu lam xem:
a^3+b^3+c^3-3abc=0
[TEX]a^3+b^3+c^3-3abc=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (a+b)^3 +c^3 -3abc - 3ab(a+b) =0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+2ab-ac-bc+c^2)-3ab(a+b+c) = 0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (a+b+c)(a^+b^2+c^2-ac-bc-ab) = 0[/TEX]
Có bai trường hợp:
1) [TEX]a+b+c = 0[/TEX]
2) [TEX]a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc = 0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2 = 0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=b=c[/TEX]
 
K

khanhlyhoctoan

I. PHƯƠNG PHÁP THÊM VÀ BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ:
1. Thêm và bớt cùng một hạng tử làm xuất hiện của hiệu bình phương
Vd: Phân tích đa thức thành nhân tử: [TEX]4x^4+81[/TEX]
Giải:Thêm và bớt [TEX]36x^2[/TEX]
[TEX]4x^4+81[/TEX]=[TEX]4x^4 + 36x^2+81-36x^2[/TEX]
=[TEX](2x^2+9)^2-(6x)^2[/TEX]
=[TEX](2x^2+9+6x)(2x^2+9-6x)[/TEX]
Áp dụng nè( đơn giản thui!): Phân tích đa thức thành nhân tử :[TEX]64x^4 +y^4[/TEX]
2.Thêm và bớt cùng một hạng tử làm xuất hiện nhân tử chung
VD: Phân tích đa thức thành nhân tử: [TEX]x^5+x-1[/TEX]
Giải:: Cách 1:
[TEX]x^5+x-1=x^5-x^4+x^3+x^4-x^3+x^2-x^2+x-1[/TEX]
=[TEX]x^3(x^2-x+1)+x^2(x^2-x+1)-(x^2-x+1)[/TEX]
=[TEX](x^2-x+1)(x^3+x^2-1)[/TEX]
Cách 2:Thêm và bớt [TEX]x^2[/TEX]:
[TEX]x^5+x-1=x^5+x^2-x^2+x-1=x^2(x^3+1)-(x^2-x+1)[/TEX]
=[TEX](x^2-x+1)(x^3+x^2-1)[/TEX]
Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử: [TEX][/TEX]
*Chú ý: Các đa thức dạng x^(3m+1) + x^(3n+2) +1 đều chứa nhân tử
[TEX]x^2+x+1[/TEX]
(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>:khi (176)::khi (176)::khi (176):
 
Top Bottom