[Toán11]Một loạt bài tổ hợp hay đây?????

L

latata

bài này bạn mới làm được nửa thôi. Nếu nói là chia hết cho 2 hoặc cho 3 hoặc cho 7 thì phải trừ tính cả trường hợp những số cùng chia hết cho 2 và 3 hoặc 3 và 3 hoặc 2 và 7 hoặc 2, 3, và 7. Cụ thể là thế này:
Đặt [TEX]A_2, \ A_3, \ A_7[/TEX] lần lượt tập con của A và chia hết cho 2, 3, 7

[TEX]|A_2| = \frac{2008-2}{2}+1=1004 \\ |A_3| = \frac{2007-3}{3}+1=669 \\ |A_7| = \frac{2002-7}{7}+1=286 \\ |A_2\bigcap_{}^{}A_3| = \frac{2004-6}{6}+1=334 \\ |A_2\bigcap_{}^{}A_7| =\frac{2002-14}{14}+1=143 \\ |A_3\bigcap_{}^{}A_7| = \frac{1995-21}{21}+1 = 95 \\ |A_2\bigcap_{}^{}A_3\bigcap_{}^{}A_7|= \frac{1974-42}{42}+1=47 \\ \Rightarrow DS=|A_2|+|A_3|+|A_7|- |A_2 \bigcap_{}^{}A_3|- |A_2 \bigcap_{}^{}A_7|- |A_3 \bigcap_{}^{}A_7|+ |A_2\bigcap_{}^{}A_3\bigcap_{}^{}A_7| = 1434 [/TEX]

Làm như vậy mới đúng, mai mình sẽ post tiếp 2 bài nữa nhé, b nào có bài nào hay hay thì post lên nhé để cả diễn đàn cùng làm. thanks?
:)>-:D:D
 
L

latata

chia làm 3 giai đoạn:
chọn cặp a,f : có 4cách chọn, mỗi cách lại cho 2 số : 8 số
chọn cặp b,e: 3 cách : 6 số
chọn cặp c,d: 2 cách:4 số
192 số, gagô coi đúng hok naz



chọn cặp a,f : có 4cách chọn, mỗi cách lại cho 2 số : 8 số
chọn cặp b,e: 4 cách : 8 số
chọn cặp c,d: 3 cách:6 số
Vậy có 8. 8. 6 = 504 số. Đáp án đúng đấy.
:)>-:)>-:)>-
 
L

latata

Tiếp tục bài 2

Bài 2: Tìm số hạng chứa [TEX]x^8 \[/TEX] trong khai triển theo công thức nhị thức Newton của [TEX]\(1 + x^2 (1 - x))^8 \[/TEX]

:D:D:confused::confused::confused::confused:
 
G

gagodangthuong

chọn cặp a,f : có 4cách chọn, mỗi cách lại cho 2 số : 8 số
chọn cặp b,e: 4 cách : 8 số
chọn cặp c,d: 3 cách:6 số
Vậy có 8. 8. 6 = 504 số. Đáp án đúng đấy.
:)>-:)>-:)>-

ko phải rùi :(
Nếu đã chọn cặp a,f rùi thì chỉ còn lại 6 cách chọn cặp b,e thui chứ => cặp c,d chỉ còn 4 cách
ông zero làm đúng rùi mờ8-|
 
L

latata

Bài 2: Tìm số hạng chứa [TEX]x^8 \[/TEX] trong khai triển theo công thức nhị thức Newton của [TEX]\(1 + x^2 (1 - x))^8 \[/TEX]

:D:D:confused::confused::confused::confused:

Bài trên khó quá hay sao vậy mà ko thấy ý kiến gì vậy, nếu ko bạn thử bài này nhé. Cách làm dạng bài này cũng ko quá khó mà:
Bài 3: Tìm hệ số không chứa x trong khai triển của [TEX]\left( {\sqrt[3]{{x^{ - 13} }} - \sqrt 2 x^{\frac{5}{2}} } \right)^{41} \[/TEX]
L-)L-)L-)
Cố lên nhé???????????
 
C

candy3210

chào mấy anh chị!!! thấy anh chị bàn luận về tổ hợp hào hứng quá, mà em thì chả biết gì về tổ hợp, xác xuất, kiểm tra em bị điểm nhỏ xíu à!! anh chị có thể giup em dc không? thanks anh chị nhiều lắm luôn!!
 
O

oack

Bài 2: Tìm số hạng chứa [TEX]x^8 \[/TEX] trong khai triển theo công thức nhị thức Newton của [TEX]\(1 + x^2 (1 - x))^8 \[/TEX]
:D:D:confused::confused::confused::confused:
đây là ý kiến của mình :D
ta có : ([TEX]1+x^2(1-x))^8[/TEX]
[TEX]C^n_8.x^2n.(1-x)^n = C^n_8.x^2n.C^k_n.x^k=C^n_8.x^{2n+k}.C^k_n[/TEX]
hệ số của [TEX]x^8=x^{2n+k} ----> 2n+k = 8 (k\leqn; n\leq8)[/TEX] ----> k phải là số chẵn từ 0,2,4,6,8

thay vào ----> kq :( ko ai làm mốc chứ à :D
tớ làm xem sai thì sửa :p
bài nì làm chẳng ra sao :(
 
M

moxa

Bài 3: Tìm hệ số không chứa x trong khai triển của \left( {\sqrt[3]{{x^{ - 13} }} - \sqrt 2 x^{\frac{5}{2}} } \right)^{41} \

Cố lên nhé???????????
Moxa làm thử nha:
Số hạng tổng nha:
[tex]T_k=C_41^k(3sqrt(x^-13)^k(-sqrt2x^5/2)^41-k[/tex]
=[tex]C_41^kx^-13k/3(-sqrt2)^41-kx^(5/2*41-5k/2)[/tex]
=[tex]C_41^k(-sqrt2)^41-kx^(205/2-41k/6)[/tex]
=[tex] C_41^k(-sqrt2)^41-kx^(205/2-41k/6)[/tex]
Số hạng không chứa x tương ứng với
[ tex]205/2-41k/6=0[/tex]
<=> k=15
Vậy số hạng không chứa x là [tex] C_{41}^{15}(sqrt2)^26[/tex]
 
Last edited by a moderator:
L

latata

Moxa là như vậy là đúng rồi đó. Sau đây mình sẽ hướng dẫn cách làm bài tổng quát:
BTTQ: TÌm hệ số chứa [TEX]x^m \[/TEX] trong khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] trong đó a,b,c,p,q,n là các số đã biết.

Ta làm theo các bước sau:
+B1: Số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] theo [TEX]\left( {bx^p + cx^q } \right)\[/TEX] là:[TEX] C_n^k a^{n - k} \left( {bx^p + cx^q } \right)^k \[/TEX] với [TEX]0 \le k \le n\[/TEX]

+B2: Số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {bx^p + cx^q } \right)^k \[/TEX] là:[TEX]C_k^t (bx^p )^t (cx^q )^{k - t} \[/TEX] với [TEX]0 \le t \le k\[/TEX].
Vậy số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] là:[TEX]C_n^k C_k^t a^{n - k} b^t c^{k - t} x^{pt + q(k - t)} \[/TEX].

+B3: Số hạng chứa [TEX]x^m \[/TEX] ứng với pt + q(k - t) = m với [TEX]0 \le t \le k \le n\[/TEX].
Giải phương trình nghiệm nguyên ta tìm được các giá trị của k, t từ đó suy ra đáp án.


Các bạn thử áp dụng giải bài toán trên xem sao nhé!!!!!!!!
Chúc các bạn thành công.:):):) Có gì không hioểu xin post lên diễn đàn nhé, mình sẽ giải đáp
 
M

mcdat

Moxa là như vậy là đúng rồi đó. Sau đây mình sẽ hướng dẫn cách làm bài tổng quát:
BTTQ: TÌm hệ số chứa [TEX]x^m \[/TEX] trong khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] trong đó a,b,c,p,q,n là các số đã biết.

Ta làm theo các bước sau:
+B1: Số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] theo [TEX]\left( {bx^p + cx^q } \right)\[/TEX] là:[TEX] C_n^k a^{n - k} \left( {bx^p + cx^q } \right)^k \[/TEX] với [TEX]0 \le k \le n\[/TEX]

+B2: Số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {bx^p + cx^q } \right)^k \[/TEX] là:[TEX]C_k^t (bx^p )^t (cx^q )^{k - t} \[/TEX] với [TEX]0 \le t \le k\[/TEX].
Vậy số hạng tq khi khai triển [TEX]\left( {a + bx^p + cx^q } \right)^n \[/TEX] là:[TEX]C_n^k C_k^t a^{n - k} b^t c^{k - t} x^{pt + q(k - t)} \[/TEX].

+B3: Số hạng chứa [TEX]x^m \[/TEX] ứng với pt + q(k - t) = m với [TEX]0 \le t \le k \le n\[/TEX].
Giải phương trình nghiệm nguyên ta tìm được các giá trị của k, t từ đó suy ra đáp án.


Các bạn thử áp dụng giải bài toán trên xem sao nhé!!!!!!!!
Chúc các bạn thành công.:):):) Có gì không hioểu xin post lên diễn đàn nhé, mình sẽ giải đáp

Mình nghĩ cái này tổng quát hơn này ( thực ra đây là mở rộng của nhị thức Newton)

[TEX](a_1+a_2+ .... +a_k)^n = \sum_{n_{i} \geq 0} \frac{n!}{n_1!n_2!...n_k!}a_1^{n_1}a_2^{n_2}.... a_k^{n_k} \\ with \ n_1+n_2+ ... + n_{k} = n[/TEX]

* Chú ý: Ta phải chọn hết bộ k số nguyên không âm [TEX]a_i\geq 0 \ sao \ cho \ n_1+n_2+ ... + n_k=n[/TEX]

* Ý nghĩa là hệ số của
[TEX]a_1^{n_1}a_2^{n_2}.... a_k^{n_k}[/TEX] là [TEX] \frac{n!}{n_1!n_2!...n_k!}[/TEX]
 
N

nhaptoan

Mình nghĩ cái này tổng quát hơn này ( thực ra đây là mở rộng của nhị thức Newton)

[TEX](a_1+a_2+ .... +a_k)^n = \sum_{n_{i} \geq 0} \frac{n!}{n_1!n_2!...n_k!}a_1^{n_1}a_2^{n_2}.... a_k^{n_k} \\ with \ n_1+n_2+ ... + n_{k} = n[/TEX]

* Chú ý: Ta phải chọn hết bộ k số nguyên không âm [TEX]a_i\geq 0 \ sao \ cho \ n_1+n_2+ ... + n_k=n[/TEX]

* Ý nghĩa là hệ số của
[TEX]a_1^{n_1}a_2^{n_2}.... a_k^{n_k}[/TEX] là [TEX] \frac{n!}{n_1!n_2!...n_k!}[/TEX]

UH nhưng ở đây mình chỉ muốn dừng lại ở mức độ thi đại học thôi. Còn khó hơn chút nữa thì mình không muốn đề cập đến. Dù sao cũng rất cảm ơn bạn.
Bai 2 mình đã từng đưa ra là 1 câu trong đè thi đại học khối A năm 2004, đây cũng là 1 dạng thường gặp trong khi thi ĐH. :D:D
 
Top Bottom