Toán Toán khó

Mai Hải Đăng

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng tư 2017
145
41
69
21
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho hình vuông ABCD; trên tia đối tia BA lấy E; trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE=CF.
a)CM: [tex]\Delta EDF[/tex] vuông cân
b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi I la trung điểm của EF. CM: ba điểm O,C,I thẳng hàng.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có (AC>BD); hình chiếu góc của góc C lên AB,AD lần lượt ở E và F.
a)CM: CE.CD=CB.CF và [tex]\Delta ABC \sim \Delta FCE[/tex].
b)Gọi H và K là hình chiếu vuông góc của góc D và góc B lên AC. CM:[tex]AB.AE+AD.AF=AC^{2}[/tex]
 
Last edited by a moderator:

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Capture.PNG
Bài 1:
a) Xét $\Delta ADE$ và $\Delta CDF$ có:
$\widehat{DAE}=\widehat{DCF}=90^o$
$AD=CD$ (vì $ABCD$ là hình vuông)
$AE=CF(gt)$
$\Rightarrow \Delta ADE=\Delta CDF(c.g.c)$
$\Rightarrow DE=DF$ (2 cạnh tương ứng)
$\Rightarrow \Delta EDF$ cân tại $D$
Mặt khác $\Delta ADE=\Delta CDF\Rightarrow \widehat{E_1}=\widehat{F_2}$
Mà $\widehat{E_1}+\widehat{E_2}+\widehat{F_1}=90^o\Rightarrow \widehat{F_2}+\widehat{E_2}+\widehat{F_1}=90^o$
$\Rightarrow \widehat{EDF}=90^o$
Vậy $\Delta EDF$ vuông cân tại D
b) Vì $ABCD$ là hình vuông
$\Rightarrow CO$ là đường trung trực của $BD$
Mà $\Delta EDF$ vuông cân $\Rightarrow DI=\dfrac{1}{2}EF$
Tương tự ta có $BI=\dfrac{1}{2}EF\Rightarrow DI=BI$
$\Rightarrow I$ thuộc đường trung trực của $BD\Rightarrow I\in CO$
Hay $O,C,I$ thẳng hàng
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Bài 1: Cho hình vuông ABCD; trên tia đối tia BA lấy E; trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE=CF.
a)CM: [tex]\Delta EDF[/tex] vuông cân
b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi I la trung điểm của EF. CM: ba điểm O,C,I thẳng hàng.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có (AC>BD); hình chiếu góc của góc C lên AB,AD lần lượt ở E và F.
a)CM: CE.CD=CB.CF và [tex]\Delta ABC \sim \Delta FCE[/tex].
b)Gọi H và K là hình chiếu vuông góc của góc D và góc B lên AC. CM:[tex]AB.AE+AD.AF=AC^{2}[/tex]
a)Ta có:$\widehat{EFC}=\widehat{CAE}$(AECF nt)
$\widehat{FEC}=\widehat{CAF}=\widehat{BCA}$.
Từ đó :$]\Delta ABC \sim \Delta FCE$.
Từ điều trên dễ dàng suy ra tỉ số $CE.CD=CB.CF$.
b)Áp dụng tam giác đồng dạng quen thuộc,ta có:
$AD.AF+AB.AE=AH.AC+AK.AC=AC(AH+AK)=AC(AK+KC)=AC^2(dpcm)$.(Bạn chứng minh tam giác ADH= tam giác CBK từ đó có AH=CK$.
upload_2017-5-1_18-31-7.png
 
  • Like
Reactions: trunghieule2807

Mai Hải Đăng

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng tư 2017
145
41
69
21
Bình Định
a)Ta có:$\widehat{EFC}=\widehat{CAE}$(AECF nt)
$\widehat{FEC}=\widehat{CAF}=\widehat{BCA}$.
Từ đó :$]\Delta ABC \sim \Delta FCE$.
Từ điều trên dễ dàng suy ra tỉ số $CE.CD=CB.CF$.
b)Áp dụng tam giác đồng dạng quen thuộc,ta có:
$AD.AF+AB.AE=AH.AC+AK.AC=AC(AH+AK)=AC(AK+KC)=AC^2(dpcm)$.(Bạn chứng minh tam giác ADH= tam giác CBK từ đó có AH=CK$.
View attachment 8176
nt là gì vậy bạn
 

Mai Hải Đăng

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng tư 2017
145
41
69
21
Bình Định
a)Ta có:$\widehat{EFC}=\widehat{CAE}$(AECF nt)
$\widehat{FEC}=\widehat{CAF}=\widehat{BCA}$.
Từ đó :$]\Delta ABC \sim \Delta FCE$.
Từ điều trên dễ dàng suy ra tỉ số $CE.CD=CB.CF$.
b)Áp dụng tam giác đồng dạng quen thuộc,ta có:
$AD.AF+AB.AE=AH.AC+AK.AC=AC(AH+AK)=AC(AK+KC)=AC^2(dpcm)$.(Bạn chứng minh tam giác ADH= tam giác CBK từ đó có AH=CK$.
View attachment 8176
Bạn có thể chứng minh CE.CD=CB.CF trước không. Bắng tỉ số lượng giác ấy
 
Top Bottom