!!!
Bài 2: a, Chứng minh:
Lấy điểm D trên tia đối của tia EH sao cho DE = EH, ta có:
- Chứng minh Tam giác AED = Tam giác BEH (c.g.c) \Rightarrow [TEX]\widehat{DAE} =\widehat{HBE}[/TEX] (2 góc tương ứng)
Mà trong tam giác ABH ([TEX]\hat{H} =90^o[/TEX]) có [TEX]\widehat{BAH} + \widehat{ABH} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\widehat{DAE} +\widehat{BAH} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\widehat{DAH} =90^o[/TEX]
- Chứng minh Tam giác ABH = Tam giác HDA (2 cạnh góc vuông) \Rightarrow DH = AB (2 cạnh tương ứng) mà EB = AB/2 và EH = DH/2 nên EB = EH (1)
Lại có: Trong tam giác ABH ([TEX]\hat{H} =90^o[/TEX]) có [TEX]\widehat{ABH} + \widehat{BAH} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\widehat{ABH} =60^o[/TEX] (vì [TEX]\widehat{BAH} =30^o[/TEX]) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Tam giác BEH đều (đpcm)
Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác CKF đều (đpcm)
b, Ta có: [TEX]\widehat{BHA} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\widehat{BHE} +\widehat{EHA} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]60^o +\widehat{EHA} =90^o[/TEX] (vì tam giác BEH đều)
\Leftrightarrow [TEX]\widehat{EHA} =30^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{AEH} =120^o[/TEX] (vì tam giác AEH có [TEX]\widehat{AHE} =\widehat{HAE} =30^o[/TEX])
Lại có: Gọi giao điểm EH với KF là I, ta có:
[TEX]\widehat{AEH}[/TEX] là góc ngoài của tam giác EIK tại đỉnh E \Leftrightarrow [TEX]\widehat{EIK} +\widehat{EKI} =\widehat{AEH} =120^o[/TEX]
Mà [TEX]\widehat{EKI} =30^o[/TEX] nên [TEX]\widehat{EIK} =90^o[/TEX]
\Leftrightarrow EH vuông góc với KF tại I (đpcm)