$A(-4;1)=d_1 \cap d_2$
$B(\dfrac{5}{3};\dfrac{20}{3})=d_1 \cap d_3$
$O=d_2 \cap d_3$
Cách 1:
Nhận thấy: $d_2 \bot d_3 \rightarrow S=\dfrac{OA.OB}{2}=...$
Cách 2: Dùng trong các trường hợp (Không nhất thiết là tam giác đặc biệt)
Công thức Hê-rông:
$S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$ (trong đó $p$ là nửa chu vi)
Chứng minh: (Hoặc có thể dùng luôn nếu vào lớp 10 vì có nhiều công thức ở lớp 10)
dựa vào công thức: $S=\dfrac{1}{2}.bc.sinA$
$\iff S^{2} =\dfrac{1}{4}.b^{2}c^{2}.sin^{2}A$
$=\dfrac{1}{4}.b^{2}c^{2}(1-cos^{2}A)$
$=\dfrac{1}{4}.b^{2}c^{2}\left ( 1-\dfrac{(b^{2}+c^{2}-a^{2})^{2}}{4b^{2}c^{2}} \right )$
$=\dfrac{1}{16} \left( 4b^{2}c^{2}-(b^{2}+c^{2}-a^{2})^{2} \right )$
$=\dfrac{1}{16}(2bc-b^{2}-c^{2}+a^{2})(2bc+b^{2}+c^{2}-a^{2})$
$=\dfrac{1}{16}\left ( a^{2}-(b-c)^{2} \right ).\left ( (b+c)^{2}-a^{2} \right )$
$=\dfrac{1}{16}(a+b-c)(a-b+c)(b+c-a)(a+b+c)$
$=\dfrac{a+b-c}{2}.\dfrac{a-b+c}{2}.\dfrac{b+c-a}{2}.\dfrac{a+b+c}{2}$
$=p(p-a)(p-b)(p-c)$
$\rightarrow S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$