M
minhthutmn01


Bài 1: P, Q, R lần lượt thuộc các cạnh BC, CA, AB tương ứng của tam giác ABC sao cho $\dfrac{PB}{BC}= \dfrac{QC}{CA}= \dfrac{RA}{AB}= \dfrac{1} {3}$ . X, Y tương ứng nằm trên RP, PQ sao cho $\dfrac{PX}{PR}=\dfrac{QI}{QP}=\dfrac{1}{3}$
CM: XY// BC.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A, O cách đều 3 đỉnh, DA= DB, E là trọng tâm của tam giác ADC. Chứng minh: OE vuông góc với CD.
Bài 3: Tứ giác ABCD, có 2 cạnh song song (2 trường hợp). M,N lần lượt là trung điểm DC, BC. AM cắt DN tại P,$\dfrac{PM}{PA}=\dfrac{1}{4}$ . Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 4: Tứ giác ABCD, OB= OC, E đối xứng với D qua O, M di động trên AD. EM cắt AO tại I. Từ I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở K, cắt AC ở H. Chứng minh:$\dfrac{AB}{AK}+\dfrac{AC}{AH}- \dfrac{AD}{AM}$ không đổi.
Bài 5: Cho tam giác ABC, AB< AC, phân giác AD, trung tuyến AM. Lấy E thuộc AC sao cho AE= AB, BE cắt AD tại O, cắt AM tại G. Chứng minh:
a) DG// AB
b) Gọi giao điểm của MO và DG tại I. Chứng minh: DI= IG.
Học gõ công thức tại đây
CM: XY// BC.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A, O cách đều 3 đỉnh, DA= DB, E là trọng tâm của tam giác ADC. Chứng minh: OE vuông góc với CD.
Bài 3: Tứ giác ABCD, có 2 cạnh song song (2 trường hợp). M,N lần lượt là trung điểm DC, BC. AM cắt DN tại P,$\dfrac{PM}{PA}=\dfrac{1}{4}$ . Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 4: Tứ giác ABCD, OB= OC, E đối xứng với D qua O, M di động trên AD. EM cắt AO tại I. Từ I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở K, cắt AC ở H. Chứng minh:$\dfrac{AB}{AK}+\dfrac{AC}{AH}- \dfrac{AD}{AM}$ không đổi.
Bài 5: Cho tam giác ABC, AB< AC, phân giác AD, trung tuyến AM. Lấy E thuộc AC sao cho AE= AB, BE cắt AD tại O, cắt AM tại G. Chứng minh:
a) DG// AB
b) Gọi giao điểm của MO và DG tại I. Chứng minh: DI= IG.
Học gõ công thức tại đây
Last edited by a moderator: