Toán [Toán 9]: hình học

Krito

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
22
6
81
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đường tròn tâm O bán kính R ,có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên AB lấy M (M≠O),CM cắt đường tròn tâm O tại N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N ở P.
a) Chứng minh rằng: tứ giác OMNP nội tiếp.
b)Chứng minh rằng CMPO là hình bình hành.
c)Chứng minh:CM.CN=CO.CD.
 

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
a)bạn tự vẽ hình nha
ta có tam giác OMP có OMP=90 độ
ONP có ONP=90 độ
mà hai tam giác có chung cạnh huyền OP nên hai tam giác trên đều thuộc đường tròn (O':OP/2
vậy tứ giác OMNP nội tiếp
b)theo câu a) tứ giác OMNP nội tiếp đường tròn nên góc MNO=MPO (hai góc cùng nhìn đoạn OM)
mà MNO=MNO=MOC(tam giác CÒN cần )
=>MOC=MPO (=MNO)(1)
ta có : tam giác OCM đồng dạng tam giác MPO (g.g)
=>CMO=POM
=>CMP=COP (2)
từ 1 và 2 ta suy ra tứ giác CMPO là hình bình hành (có các góc đối bằng nhau)
c) ta có góc DNP =cung DN/2
DCN= cung DN/2
=>góc DCN=DNP
=>CND=DNP+ONC=90 độ
chứng minh hai tam giác OCM đồng dạng tam giác NCD =>điều cần chứng minh
chúc bạn học tốt:D:D:D
 
  • Like
Reactions: Krito

Krito

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
22
6
81
22
b)theo câu a) tứ giác OMNP nội tiếp đường tròn nên góc MNO=MPO (hai góc cùng nhìn đoạn OM)
mà MNO=MNO=MOC(tam giác CÒN cần )
=>MOC=MPO (=MNO)(1)
ta có : tam giác OCM đồng dạng tam giác MPO (g.g)
=>CMO=POM
=>CMP=COP (2)
từ 1 và 2 ta suy ra tứ giác CMPO là hình bình hành (có các góc đối bằng nhau)
Phần này bạn làm kiểu j vậy 1 số chỗ k rõ
 

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
à phần này có vẻ như cô giáo các bạn chưa dạy thì phải!
góc MNO=MPO (cùng chắn cung OM) là một trong những dấu hiệu để nhận biết tứ giác nội tiếp và ngược lại
chúng ta có tất cả 3 dấu hiệu để nhận biết tứ giác nội tiếp :
đây là dấu hiệu nhận biết trên: Nếu một tứ giác có hai đỉnh nhìn một đoạn nối hai đỉnh còn lại dưới một góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp.
ngoài ra còn cả định lí Pô-lê-mê nữa :trong tứ giác nội tiếp tổng các tích của các cạnh đối diện bằng tích của hai đường chéo. Ok chưa bạn ?
 
  • Like
Reactions: Krito
Top Bottom