M
maivuongthuy


Bài 1: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến MA. Gọi E là trung điểm AM. I; H lần lượt là hình chiếu của E và A trên MO..
a/ CM: I nằm ngoài đường tròn (O;R)
b/ Qua M vẽ cát tuyến MBC ( B nằm giữa M và C). CM : BHOC là tứ giác nội tiếp.
c/ Từ I vẽ tiếp tuyến IK với (O). CM: HA là tia phân giác góc BHC và tam giác MIK cân
Bài 2: Cho (O:R) và dây AB cố định, điểm M thuộc cung lớn AB, I là trung điểm dây AB. Vẽ (O1) qua M và tiếp xúc với AB tại A, tia MI cắt (O1) tại N , cắt (O) tại C.
b/ CM: IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN
c/ xác định vị trí điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất
Bài 3:Cho (O) đường kính AB, điểm M cố định trên tiếp tuyến tại A của (O). vẽ tiếp tuyến MC và cát tuyến MHK ( H nằm giữa M và K; tia MK nằm giữa hai tia MB và MO). Các đường thẳng BH, BK cắt MO tại E và F. Qua A kẻ song song với MK, cắt (O) tại I, CI cắt MK ở N.
b/ CM : [TEX]MN^2+ ON^2[/TEX]không phụ thuộc vị trí cát tuyến MHK
c/ so sánh OE và OF
a/ CM: I nằm ngoài đường tròn (O;R)
b/ Qua M vẽ cát tuyến MBC ( B nằm giữa M và C). CM : BHOC là tứ giác nội tiếp.
c/ Từ I vẽ tiếp tuyến IK với (O). CM: HA là tia phân giác góc BHC và tam giác MIK cân
Bài 2: Cho (O:R) và dây AB cố định, điểm M thuộc cung lớn AB, I là trung điểm dây AB. Vẽ (O1) qua M và tiếp xúc với AB tại A, tia MI cắt (O1) tại N , cắt (O) tại C.
b/ CM: IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN
c/ xác định vị trí điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất
Bài 3:Cho (O) đường kính AB, điểm M cố định trên tiếp tuyến tại A của (O). vẽ tiếp tuyến MC và cát tuyến MHK ( H nằm giữa M và K; tia MK nằm giữa hai tia MB và MO). Các đường thẳng BH, BK cắt MO tại E và F. Qua A kẻ song song với MK, cắt (O) tại I, CI cắt MK ở N.
b/ CM : [TEX]MN^2+ ON^2[/TEX]không phụ thuộc vị trí cát tuyến MHK
c/ so sánh OE và OF
Chú ý tiêu đề!
Last edited by a moderator: