[Toán 9]Chứng mình 1 = -1

V

vansang02121998

Bạn vẫn chưa hiểu rõ về số mũ chứa tích và số mũ là phân số

$(-1)^{6.\frac{1}{2}}=(-1)^6.(-1)^{\frac{1}{2}}$ chứ không phải $(-1)^{6.\frac{1}{2}}=(-1)^6.1^{\frac{1}{2}}$

mà $(-1)^{\frac{1}{2}}$ không có nghĩa vì $(-1)^{\frac{1}{2}}=\sqrt{-1}$
 
W

whitetigerbaekho

Bạn vẫn chưa hiểu rõ về số mũ chứa tích và số mũ là phân số

$(-1)^{6.\frac{1}{2}}=(-1)^6.(-1)^{\frac{1}{2}}$ chứ không phải $(-1)^{6.\frac{1}{2}}=(-1)^6.1^{\frac{1}{2}}$

mà $(-1)^{\frac{1}{2}}$ không có nghĩa vì $(-1)^{\frac{1}{2}}=\sqrt{-1}$
Bạn lại ko hiểu vấn đề rồi, nhìn kĩ đi
với m và n thuộc z có
$a^{m . n}=(a^m)^n$
có đội tuyển toán cũng ko nghĩ ra đấy bạn ạ ":))
 
V

vansang02121998

Bạn lại ko hiểu vấn đề rồi, nhìn kĩ đi
với m và n thuộc z có
$a^{m . n}=(a^m)^n$
có đội tuyển toán cũng ko nghĩ ra đấy bạn ạ ":))

uk nhỉ, nhầm tai hại quá, để nghĩ chút đã .................................

Bạn viết là $m;n \in Z$ mà $\dfrac{1}{2}$ có thuộc $Z$ đâu mà sử dụng được
 
W

whitetigerbaekho

bạn giải được bài này mình cho bạn tiếp 1 bài chứng minh góc vuông bằng góc tù
giải dc 2 bài mình quỳ gối bái bạn làm sư phụ
 
W

whitetigerbaekho

chú ý chỉ dùng kiến thức lớp 1 -> 12 thôi nhá :))
__________________________
 
V

vansang02121998

Mới tìm ra cái này, do kém tiếng Anh quá nên chỉ dịch được sơ sơ

Subject: Is the law (a^m)^n = a^(mn) always true? I'm in training to be a math teacher--and I want to know the laws of exponents with all their gory exceptions and complications. One law for exponents states: (a^m)^n = a^(mn). However, is this always true? For instance, is it true that (a^2)^(1/2) = a^1 = a? It doesn't seem that it can be for ((-3)^2))^(1/2) since it can be evaluated one of two ways: ONE: evaluating the "inside" first yields 9^(1/2)= 3 OR TWO: evaluating the "outside" first (by multiplying the exponents and applying the law) yields (-3)^1= -3. So which of these answers is correct--and why? My calculator (a TI-89) indicates the first one (positive 3), which would be consistent with evaluating from left to right, as the order of operations requires when operations are on the same level. In addition, I've always read that SQRT(X^2) is the ABS(X), which makes sense and is consistent with my first answer. If this is right, this would mean the above law is NOT always true. However, I never see this exception mentioned in the laws of exponents that are presented to students. Generally, these laws are claimed to hold for all real number bases and exponents, with the exception of 0^0. In addition, I also note that if you evaluate ((-3)^(1/2))^2 you get the same answer either way you proceed: ONE: evaluating the inside first yields(i*SQRT(3))^2= -3 and TWO: evaluating the outside first yields, once again, (-3)^1= -3. My TI-89 gives me the same answer as well (negative) Yet were the above exponent law to apply, I could apply the commutative law and rearrange the exponents from 1/2 * 2 to 2 * 1/2 and thus regenerate the above problem. It seems to me that the particular "law" of exponents in question is really only valid for a > 0. Am I correct? Is there some gory list of rules of how to deal with these situations? Any help would be much appreciated.

Cũng có thể $(-1)^3=[(-1)^{\frac{1}{2}}]^6$, vế phải không tồn tại

P/s: ông đỗ chuyên Hóa ở KHTN à, tui cũng đỗ chuyên Toán sư phạm với chuyên tin KHTN, nhưng mà tui lại học ở chuyên tỉnh @@
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Mới tìm ra cái này, do kém tiếng Anh quá nên chỉ dịch được sơ sơ



Cũng có thể $(-1)^3=[(-1)^{\frac{1}{2}}]^6$, vế phải không tồn tại

P/s: ông đỗ chuyên Hóa ở KHTN à, tui cũng đỗ chuyên Toán sư phạm với chuyên tin KHTN, nhưng mà tui lại học ở chuyên tỉnh @@
vẫn sai ông à,
_______________________________________
 
V

vansang02121998

Ở wikipedia.org chỉ viết là

$(a^m)^n=a^{mn}$ với $m;n$ nguyên dương

Tui nghĩ với $m;n$ ở các tập lớn hơn thì không thể áp dụng, chỉ có thể áp dụng với $a > 0$

Ngay cả ở wikipedia tiếng anh cũng viết là

The identity

b^{m+n} = b^m b^n

initially defined only for positive integers m and n, holds for arbitrary integers m and n, with the constraint that m and n must both be positive when b is zero.

Điều kiện của $m;n$ là nguyên tuỳ ý

The following identities hold, provided that the base is non-zero whenever the integer exponent is not positive:

\begin{align} b^{m + n} &= b^m \cdot b^n \\ (b^m)^n &= b^{m\cdot n} \\ (b \cdot c)^n &= b^n \cdot c^n \end{align}

Ở đây cũng viết là số nguyên $m;n$
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Ở wikipedia.org chỉ viết là

$(a^m)^n=a^{mn}$ với $m;n$ nguyên dương

Tui nghĩ với $m;n$ ở các tập lớn hơn thì không thể áp dụng, chỉ có thể áp dụng với $a > 0$

Ngay cả ở wikipedia tiếng anh cũng viết là



Điều kiện của $m;n$ là nguyên tuỳ ý



Ở đây cũng viết là số nguyên $m;n$
vẫn sai
lên cấp 3 vẫn áp dụng ông ạ ~~
có khi gọi đội trưởng box toán ~~
________________________
 
V

vansang02121998

Áp dụng thì làm sao mà được

$(a^m)^n=a^{mn}=(a^n)^m$ với $m;n$ nguyên

Nếu như mà áp dụng với $m;n$ không nguyên thì $(-1)^3=[(-1)^{\frac{1}{2}}]^6$

vế trái tồn tại, vế phải không tồn tại, vậy thì làm sao mà bằng nhau được

P/s: Ở lều lá trang 27 tui có thấy bài nào liên quan đâu ???
 
P

pe_lun_hp

Áp dụng thì làm sao mà được

$(a^m)^n=a^{mn}=(a^n)^m$ với $m;n$ nguyên

Nếu như mà áp dụng với $m;n$ không nguyên thì $(-1)^3=[(-1)^{\frac{1}{2}}]^6$

vế trái tồn tại, vế phải không tồn tại, vậy thì làm sao mà bằng nhau được

P/s: Ở lều lá trang 27 tui có thấy bài nào liên quan đâu ???

#265

Thế thì em thử mang máy ra bấm $(-1)^{\frac{5}{2}}$ đi. Anh ko chắc nhưng mà hình như đó là 1 số ảo (i).

@Noinhobinhyen Phóng to ra mà koi

giống cái của anh
;))
Vp là 1 số (i)
;))
 
W

whitetigerbaekho

Áp dụng thì làm sao mà được

$(a^m)^n=a^{mn}=(a^n)^m$ với $m;n$ nguyên

Nếu như mà áp dụng với $m;n$ không nguyên thì $(-1)^3=[(-1)^{\frac{1}{2}}]^6$

vế trái tồn tại, vế phải không tồn tại, vậy thì làm sao mà bằng nhau được

P/s: Ở lều lá trang 27 tui có thấy bài nào liên quan đâu ???
bạn giở lý thuyết xem tập i cho mình ~~
______________________________
 
W

whitetigerbaekho

Bài này với kiến thức THPT thì rất khó chứng mình nếu chứng minh cũng là ngộ nhận thôi ~~
ko tin cứ mang ra hỏi giá viên chuyên toán xem :))
 
V

vansang02121998

Như vậy thì chuẩn rồi còn gì

$(a^m)^n=a^{mn}$ với $m;n$ là các số thực chỉ đúng khi $a \ge 0$

Còn với $a$ là số thực tùy ý thì

$(a^m)^n=a^{mn}$ khi $m;n$ là các số nguyên

P/s: pe_lun_hp: tui cài máy tui là 1 trang có 20# nên đến trang 27 nó vọt lên #500
 
W

whitetigerbaekho

Như vậy thì chuẩn rồi còn gì

$(a^m)^n=a^{mn}$ với $m;n$ là các số thực chỉ đúng khi $a \ge 0$

Còn với $a$ là số thực tùy ý thì

$(a^m)^n=a^{mn}$ khi $m;n$ là các số nguyên

P/s: pe_lun_hp: tui cài máy tui là 1 trang có 20# nên đến trang 27 nó vọt lên #500

bạn bấm máy tính 1 mũ 1/2 xem nó có ra 1
_____________________________
 
Top Bottom