Toán [toán 9] bài tập hình học tổng hợp

sinhquan96@gmail.com

Học sinh
Thành viên
26 Tháng tư 2016
13
0
26
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài:Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R vẽ các tiếp tuyến AB,AC với (O;R) (B,C \epsilon (O;R)).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC M khác B và C , kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) MK vuông góc với AC (K thuộc AC)và MI vuông góc với BC(I thuộc BC)
a.Cm tứ giác BHMI,CKMI nội tiếp
b.Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của BM và IH; CM và IK.Chứng minh PQ//Bc
C,Tìm giá trị lớn nhất của tích MH.MI.MK khi điểm M chạy trên cung nhỏ BC
 

tranhainam1801

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười một 2013
374
110
121
22
Hà Nam
b) có BHI=BMI
có BMI+IBM=90=>BHI+BMC=90
mà BMC=MCK ( góc nt và góc tạo bở tt và dây)
và CMK+MCK=90=>CMK=BHI=CIK=> góc BIH=IKC
=>PMI+IMQ+PIQ=BIH+PIQ+KIC=180=> tg IQMP nội tiếp
c) dễ thấy tam giác HMI đồng dạng tam giác IMK=>MI^2=MH.MK
=> MI^3=MI.MH.MK lớn nhất khi M là điểm chính giữa cung BC
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Cách khác câu c)
Gọi các đường cao của tam giác ABC là $h_1,h_2,h_3$.
Bằng cách sử dụng diện tích tam giác ta chứng minh được :
$1=\dfrac{MK}{h_1}+\dfrac{MI}{h_2}+\dfrac{MH}{h_3} \geq 3 \sqrt[3]{\dfrac{MI.MH.MK}{h_1.h_2.h_3}}$.
Dễ thấy $h_1,h_2,h_3$ không thay đổi do đó để $MI.NH.MK$ max thì M nằm chính giữa cung BC.
upload_2017-5-1_17-54-31.png
 
Top Bottom