Cho tam giác ABC các dg trung tuyến BD,CE . Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE , CD . Gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD,CE . CMR : MI=IK=KN
Cho tam giác ABC các dg trung tuyến BD,CE . Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE , CD . Gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD,CE . CMR : MI=IK=KN
làm thử nhá ( hình bạn tự vẽ) Nối IE, DK, DE ta có : Vì ME=BM( gt) mà MK//BC \RightarrowMK là đường trung bình của tg BEC \RightarrowMK=[TEX]\frac{BC}{2}[/TEX]------------------(1) Chứng minh tương tự đối với tg BDC ta dc: IN=[TEX]\frac{BD}{2}[/TEX]---------------------(2) Từ (1) và (2) \RightarrowMK= IN ---------(3) Mặt khác : vì MB=ME, IE//AC nên IB= ID MI là dg trung bình của tg BED\RightarrowMI=[TEX]\frac{ED}{2}[/TEX] tương tự : KN=[TEX]\frac{ED}{2}[/TEX] \RightarrowMI= KN ------(4) Từ (3) và (4) \Rightarrow MI= IK=KN ( dpcm) >>>>>>>>>>>>>>>>Xong >>>>>>>>>>>>
Cho tam giác ABC các dg trung tuyến BD,CE . Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE , CD . Gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD,CE . CMR : MI=IK=KN
Có cách # nè , bạn tham khảo nha, cách này cũng sử dụng tính chất đường trung bình nhưng nhanh hơn Gọi H là giao điểm của EI và DK, ta có : EH, DH,ED lần lượt là dg trung bình của tg ABC\Rightarrow EDHB là hình bình hành( cái này cm dễ thôi) \Rightarrowmà ME=MB, MI//BH nên MI là dg trung bình của tg EBH \RightarrowMI=[TEX]\frac{BH}{2}[/TEX]-----(1) mặt khác : IK là dg trung bình của tg EDH\RightarrowIK=[TEX]\frac{ED}{2}[/TEX]-------(2) vì EDHB là hình bình hành nên ED=BH \RightarrowMI= IK----(3) chứng minh tương tự ta có: IK=KN ---------(4) từ (3) (4) \RightarrowMI=IK=KN (dpcm) >>>>>>>>>xong >>>>>>>>>