[Toán 8] Ôn tập

T

tungviptttr

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)a,tính giá trị của f(x)=X^2014-2015x^2013+2015x^2012-2015x^2011+...-2015x+2015
b,tim x;y nguyen sao cho x-y+2xy=3
2) cho tam giác ABC vuông tại A,BC=2 cm,AM,BN,CP la các trung tuyến của tam giác
a,tính AM^2+BN^2+CP^2
b,C/M 4cm<AM+BN+CP<5cm
3)cho hình vuông ABCD,Trên BC lấy điểm M bất kì.AM cắt CD tại P.
C/M (AB^2/AM^2)+(AD^2/AP^2)=1
4)a,phân tích đa thức thành nhân tử (x+2)^4+(x^2+x+1)^2
b,tìm a thuộc N để a^10+a^5+1 là số nguyên tố
5)cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Gọi D và E là hình chiếu của H trên AB và AC.
a,C/M AB^2=BH.BC
b,AH^3=BD.CE.BC
c)nếu Sadhe=1/2 Sabc.C/M tam giác ABC vuông cân

Chú ý tiêu đề [Môn+lớp] Nội dung
 
Last edited by a moderator:
N

nhuquynhdat

Bài 3

Xét ΔADP\Delta ADPCM//ADCMAD=PMAPADAP=CMMPAD2AP2=CM2MP2CM//AD \Longrightarrow \dfrac{CM}{AD}=\dfrac{PM}{AP} \Longrightarrow \dfrac{AD}{AP}=\dfrac{CM}{MP} \Longrightarrow \dfrac{AD^2}{AP^2}=\dfrac{CM^2}{MP^2}

Xét ΔABM\Delta ABMAB//CDABCP=AMMPABAM=CPMPAB2AM2=CP2MP2AB//CD \Longrightarrow \dfrac{AB}{CP}=\dfrac{AM}{MP} \Longrightarrow \dfrac{AB}{AM}=\dfrac{CP}{MP} \Longrightarrow \dfrac{AB^2}{AM^2}=\dfrac{CP^2}{MP^2}

AB2AM2+AD2AP2=CM2MP2+CP2MP2=CP2+CM2MP2=MP2MP2=1\Longrightarrow \dfrac{AB^2}{AM^2}+\dfrac{AD^2}{AP^2}=\dfrac{CM^2}{MP^2}+\dfrac{CP^2}{MP^2}=\dfrac{CP^2+CM^2}{MP^2}=\dfrac{MP^2}{MP^2}=1
 
T

thinhrost1

Bài 1 xem đề lại đi bạn sai rồi !

b,tìm a thuộc N để a^10+a^5+1 là số nguyên tố
ĐặtP=a10+a5+1 P=a^10+a^5+1

Ta có:

a10+a5+1=(a2+a+1)(a8a7+a5a4+a3a+1)a^10+a^5+1=(a^2+a+1)(a^8-a^7+a^5-a^4+a^3-a+1)

Nên để P là số nguyên tố thì:

gif.latex




Vậy a=1 để P=3 thỏa mãn điều kiện .
 
T

thinhrost1

2) cho tam giác ABC vuông tại A,BC=2 cm,AM,BN,CP la các trung tuyến của tam giác
a,tính AM^2+BN^2+CP^2
b,C/M 4cm<AM+BN+CP<5cm

Ta có:

AM2=2(AB2+CA2)BC24AM^2 = \dfrac{2(AB^2+CA^2)-BC^2}{4}

Chứng minh:

"Gọi D là điểm nằm trên cạnh BC của tam giác ABC.Khi đó ta có :
AB2.DC+AC2.BDAD2.BC=BC.BD.DCAB^2.DC+AC^2.BD-AD^2.BC=BC.BD.DC"
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.(giả sử H nằm giữa D và C).Áp dụng hệ thức lượng trong 2 tam giác ACD và ABD,ta có :
AC2=AD2+DC22DC.DH,AB2=AD2+BD2+2BD.DHAC^2=AD^2+DC^2-2DC.DH,AB^2=AD^2+BD^2+2BD.DH
Từ 2 đẳng thức trên suy ra:
AC2.BD+AB2.DC=AD2.(BD+DC)+DC2.BD+BD2.DCAC^2.BD+AB^2.DC=AD^2.(BD+DC)+DC^2.BD+BD^2.DC
=AD2.BC+BD.DC.BC=AD^2.BC+BD.DC.BC(đpcm)
Áp dụng định lý trên cho trung tuyến AM ,ta có :
AB2.MC+AC2.MBAM2.BC=MB.MC.BCAB^2.MC+AC^2.MB-AM^2.BC=MB.MC.BC
\LeftrightarrowMB(AB2+AC22AM2)=MB.BC22MB(AB^2+AC^2-2AM^2)=MB.\dfrac{BC^2}{2}
\LeftrightarrowAM2=2(AB2+AC2)BC24AM^2=\dfrac{2(AB^2+AC^2)-BC^2}{4}(ĐPCM)

Tương tự với BN và CP

Cộng lại ta có:

AM2+BN2+CP2=3(AB2+CA2+BC2)4=6BC24=6AM^2+BN^2+CP^2=\dfrac{3(AB^2+CA^2+BC^2)}{4}=\dfrac{6BC^2}{4}=6
 
S

su10112000a

câu 5 (lười suy nghĩ câu c=)))
a/ c/m AHB CAB\triangle{AHB}~\triangle{CAB} (g.g)
dpcm\Longrightarrow \mathfrak{dpcm}
b/ ABC\triangle{ABC} vuông tại AAAHAH là đường cao nên: AH2=HB.HC;AH.BC=AB.ACAH^2=HB.HC ; AH.BC=AB.AC
ABH\triangle{ABH} vuông tại HHDHDH là đường cao nên: HB2=AB.BDHB^2=AB.BD
AHC\triangle{AHC} vuông tại HHHEHE là đường cao nên: HC2=AC.CEHC^2=AC.CE
Ta có:
VP=BC.AH.CE.BDAHVP=\dfrac{BC.AH.CE.BD}{AH}
=AB.BD.AC.CEAH=\dfrac{AB.BD.AC.CE}{AH}
=BH2.HC2AH=\dfrac{BH^2.HC^2}{AH}
=AH4AH=\dfrac{AH^4}{AH}
=AH3(dpcm)=AH^3 (\mathfrak{dpcm})
 
Top Bottom