Toán 7 Toán 7

Nghinh Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
250
220
76
TP Hồ Chí Minh
Trường gì đó ở Tp HCM

Nhok Ko tên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng ba 2018
398
431
76
Gia Lai
ThCS Trần Phú
giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c²
* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3
=> abc chia hết cho 3 (♠)
* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1
từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2)
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**)
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (♣)
* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại)
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố)
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (♥)
Từ (♠), (♣), (♥) => abc chia hết cho 3, 4, 5
=> abc chia hết cho [3,4,5] = 60
=>a,b,c là 1 hợp số
Chú thích: Nguồn Intonet đúng sai chưa biết, vì nếu có d thì mình còn dễ tính :D:D:D
 
  • Like
Reactions: realme427

Nghinh Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
250
220
76
TP Hồ Chí Minh
Trường gì đó ở Tp HCM
giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c²
* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3
=> abc chia hết cho 3 (♠)
* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1
từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2)
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**)
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (♣)
* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại)
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố)
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (♥)
Từ (♠), (♣), (♥) => abc chia hết cho 3, 4, 5
=> abc chia hết cho [3,4,5] = 60
=>a,b,c là 1 hợp số
Chú thích: Nguồn Intonet đúng sai chưa biết, vì nếu có d thì mình còn dễ tính :D:D:D
Khó hiểu quá! ...???...
 

Hồng Uyên 2k6

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng tư 2018
521
761
121
17
Nghệ An
THCS Tân Thành
bài này tương tự
plx1533221834.PNG
 

Nguyễn Thanh Hòa

Cố vấn môn Toán
Thành viên
28 Tháng sáu 2018
9
15
6
28
Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Bạn xét tính chẵn lẻ của b, c nhé.
* Nếu [tex]b, c[/tex] cùng lẻ [tex]\Rightarrow b^2, c^2 [/tex] chia 4 dư 1. Do đó [tex]a^2[/tex] chia 4 dư 2. Mà không có số chính phương nào chia 4 dư 2 nên trường hợp này loại.
* Nếu [tex]b, c[/tex] là các số chẵn, suy ra [tex]b^2,c^2[/tex] cũng là các số chẵn, do đó [tex]a^2[/tex] là số chẵn, suy ra [tex]a[/tex] là số chẵn, do đó [tex]a+b+c[/tex] chia hết cho 2. Mà [tex]a+b+c\geq 3[/tex] nên [tex]S=a+b+c[/tex] là hợp số.
* Nếu [tex]b, c[/tex] có một số chẵn, một số lẻ. Lập luận tương tự suy ra [tex]a[/tex] là số lẻ. Do đó [tex]S=a+b+c[/tex] là số chẵn nên S là hợp số.
 
Top Bottom