[Toán 7] Hình học

T

thinhnguyen096

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Cho ΔABC\Delta{ABC} . Dựng phía ngoài Δ\Delta các tia Ax \perp AB , Ay \perp AC , Mz \perp BC (M là trung điểm của BC) Trên tia Ax , Ay , Mz lần lượt lấy D , E , O1O_1 sao cho AD=ABAD=AB ; AE=ACAE=AC ; MO1=MBMO_1=MB . Qua A kẻ đường thẳng \perp BC tại H và cắt DE tại K . Gọi O2O_2 , O3O_3 là trung điểm của BD và CE . CMR :
a)K là trung điểm của DE
b) ΔO2MO3\Delta{O_2MO_3} vuông cân
c) Ta có CO2=O1O3CO_2 = O_1O_3CO2CO_2 \perp O1O3O_1O_3 . Trên hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào có cùng tính chất như hai đoạn thẳng trên ?

Bài 2: Cho ΔABC\Delta{ABC}A^=900\widehat{A}=90^0 Hai tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O . Trên BC lấy M , N sao cho MB=BAMB=BACN=CACN=CA . Gọi I là giao điểm của BD và AN . CMR : ΔAIM\Delta{AIM} vuông cân

Bài 3: Cho ΔABC\Delta{ABC} vuông cân tại A . M là trung điểm của BC . Lấu điểm D bất kì trên BC . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD . Đường thẳng AM cắt CI tại N . CMR :
a) BH=AIBH=AI
b) BH2+CI2BH^2+CI^2 có giá trị không đổi
c) DN \perp AC
d) IM là tia phân giác của HIN^\widehat{HIN}
 
Last edited by a moderator:
D

duc_2605


Bài 2: Cho ΔABC\Delta{ABC}A^=900\widehat{A}=90^0 Hai tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O . Trên BC lấy M , N sao cho MB=BAMB=BACN=CACN=CA . Gọi I là giao điểm của BD và AN . CMR : ΔAIM\Delta{AIM} vuông cân

Mình có thể làm được 1 chút!
ΔBAM\Delta{BAM} cân \Rightarrow BA = BM và BAM^=BMA^\widehat{BAM} = \widehat{BMA} (1)
ΔBAI=ΔBIM\Delta{BAI} = \Delta{BIM} (c.g.c) \Rightarrow BAI^=BMI^\widehat{BAI} = \widehat{BMI} (2 góc tương ứng) (2)
Lấy (1) - (2) \Rightarrow IAM^=IMA^\widehat{IAM} = \widehat{IMA}
\Rightarrow ΔIAM\Delta{IAM} cân
Còn chứng minh ΔIAM\Delta{IAM} vuông mình chưa nghĩ ra, đợi khi khác nha!
 
V

vanmanh2001

Giải tiếp Bài 2
Ta có : BMA^\hat{BMA} = 180oABC^2\frac{180^o - \hat{ABC}}{2}
CNA^\hat{CNA} = (1800goˊcNCA)2\frac{(180^0 - góc NCA )}{2}
=> BMA^\hat{BMA} + CNA^\hat{CNA} = (1800goˊcNCA)2\frac{(180^0 - góc NCA )}{2}+180oABC^2\frac{180^o - \hat{ABC}}{2}= 135o135^o => ABC^\hat{ABC} = 45o45^o
Ta có : Tam giác IAM cân tại I có IAM^\hat{IAM} = 45o45^o => tam giác IAM vuông cân

Go latex
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom