[toán 7] hình học

K

kjnnuul

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, cho tam giác ABC cân ở A. Gọi D là điểm bất kỳ thuộc BC. Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ D đến 2 cạnh AB và AC luôn không thay đổi khi D chạy trên BC.
2, Cho tam giác ABC nhọn, AB,AC,BC. các tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại o. Gọi F là hình chiếu của O trên Bc, H la hình chiếu của O trên AC. lấy I trên FC sao cho FI=H. Gọi K là giao điểm của FH và AI.
a, chứng minh tam giác FCH cân và ẠK=KI
b, chứng minh 3 điểm B,O,K thẳng hàng
 
Last edited by a moderator:
T

thutuanprocute

1.
Cau tu ve hinh nhe,cach to hoi dai:
Kẻ Ah vuong goc voi BC=H
Goi DE,DF lan luot la chan duong vuong goc ke tu D đến AB va AC
Ta co EBD đồng dạng HBA(g.g)
Suy ra ED=AH.BD/AB(1)
Tuong tu AHC đông dạngDFC(g.g)
Suy ra DF=AH.DC/AC(2)
Cong theo ve (1);(2) ta duoc:
ED+FD= AH.BD/AB+ AH.DC/AC=AH(BD+DC)/AB=
AH.BC/AB khong đổi
:D:D
 
X

xu_ngu

1.
Cau tu ve hinh nhe,cach to hoi dai:
Kẻ Ah vuong goc voi BC=H
Goi DE,DF lan luot la chan duong vuong goc ke tu D đến AB va AC
Ta co EBD đồng dạng HBA(g.g)
Suy ra ED=AH.BD/AB(1)
Tuong tu AHC đông dạngDFC(g.g)
Suy ra DF=AH.DC/AC(2)
Cong theo ve (1);(2) ta duoc:
ED+FD= AH.BD/AB+ AH.DC/AC=AH(BD+DC)/AB=
AH.BC/AB khong đổi
:D:D

tuy mình chưa bik bài cậu đúng hay sai nhưng mà đây mà topic của lớp 7, vì vậy cậu hãy nghĩ cách giải bằng những cách lớp 7 mà cậu đã học chứ đừng giải bằng cách lớp 8:)
 
K

kingofthemath

1)
scaled.php

Kẻ DE\perpAB, DF\perpAC, BH\perpAC (Eϵ\epsilonAB; H, Fϵ\epsilonAC), DN//AC (N ϵ\epsilonBH), nối N với F.
Xét Δ\DeltaNFH và Δ\DeltaNFD có:
NFH^\widehat{NFH} = FND^\widehat{FND} (cặp góc so le trong của DN//AC)
FNH^\widehat{FNH} = NFD^\widehat{NFD} (cặp góc so le trong của DN//AC)
Cạnh NF chung
=> Δ\DeltaNFH = Δ\DeltaNFD (g.c.g)
=> DF = NH
DN//AC mà BH\perpAC => DN\perpBH
BDN^\widehat{BDN}=C^\widehat{C} (hai góc đồng vị của DN//AC) (1)
Xét hai tam giác vuông BED và DNB lần lượt vuông tại E và N có:
Cạnh BD chung
(1)
=> Δ\DeltaBED = Δ\DeltaDNB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DE = BN
=> DF + DE = NH + BN = BH - 0 (không đổi) (đpcm)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom