[Toán 7] Đề thi học sinh giỏi

H

hoa_giot_tuyet

mod oi,cái đấy cần thêm là x,y thuộc N hoặc thuộc Z
Chứ x,y thuộc Q thì còn[TEX](x-2009)^2[/TEX]=3 nữa cơ:):):):):):):):):):):):):)

Thì đề bài là thuộc N mà :)

còn bài 2,4,5 nữa , bài 1a kết quả là -2 chớ bạn. tặng cho bạn 3(*)vì bạn làm làm đúng.

Như thế này là spam nhé ;)

Bài 5.
eq.latex

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=134586&page=14

\Rightarrow x lẻ, đăt [TEX]x = 2k +1 \ thay vào \ (2k+1)^2 - 2y^2 = 1[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]2k^2+2k= y^2[/TEX]

\Rightarrow y chẵn

Mà y nguyên tố nên y = 2 \Rightarrow x = 3
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_giot_tuyet

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
TỈNH THÁI BÌNH

* Môn thi : Toán * Thời gian : 120 phút * Khóa thi : 2002 - 2003

Bài 1 : (4 điểm)
Cho dãy : 1, -5, 9, -13, 17, -21, 25, …
1) Tính tổng 2003 số hạng đầu tiên của dãy trên.
2) Viết số hạng tổng quát thứ n của dãy đã cho.
Bài 2 : (4 điểm)
Tìm x thỏa mãn :
1) 2003 - |x - 2003| = x.
2) |2x - 3| + |2x + 4| = 7.
Bài 3 : (3 điểm)
Vẽ đồ thị hàm số sau : y = |1 - |1 - x||.
Bài 4 : (3 điểm)
Tìm các cặp số nguyên (x ; y), sao cho :
2x - 5y + 5xy = 14.

Bài 5 : (6 điểm)
Cho DABC có các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I, các đường phân giác ngoài của các góc B và C cắt nhau ở K. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng BI và KC.
1) Tính các Đ BIC, Đ BEC , Đ BKC khi góc A = 60o .
2) Tính các Đ BIC, Đ BEC, Đ BKC khi Đ A = ao ( 0o < ao < 180o).
 
B

beconvaolop

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
TỈNH THÁI BÌNH

* Môn thi : Toán * Thời gian : 120 phút * Khóa thi : 2002 - 2003

Bài 1 : (4 điểm)
Cho dãy : 1, -5, 9, -13, 17, -21, 25, …
1) Tính tổng 2003 số hạng đầu tiên của dãy trên.
2) Viết số hạng tổng quát thứ n của dãy đã cho.
Bài 2 : (4 điểm)
Tìm x thỏa mãn :
1) 2003 - |x - 2003| = x.
2) |2x - 3| + |2x + 4| = 7.
Bài 3 : (3 điểm)
Vẽ đồ thị hàm số sau : y = |1 - |1 - x||.
Bài 4 : (3 điểm)
Tìm các cặp số nguyên (x ; y), sao cho :
2x - 5y + 5xy = 14.

Bài 5 : (6 điểm)
Cho DABC có các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I, các đường phân giác ngoài của các góc B và C cắt nhau ở K. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng BI và KC.
1) Tính các Đ BIC, Đ BEC , Đ BKC khi góc A = 60o .
2) Tính các Đ BIC, Đ BEC, Đ BKC khi Đ A = ao ( 0o < ao < 180o).

Bài 1:
a,Số hạng thứ 2003 bằng:1+1.2002.4=8009(do 2003 lẻ nên ko có dấu trừ ở trước)
Còn tính thì em sẽ làm sau:1+(-5)+9+..+8009=1+4+4+...+4(1001 số 4)=1+4.1001=4005(đúng ko ạ:D:D:D)
b,Ko hiểu lắm,nếu viết quy tắc thì:
Dãy số:n;-(n+4);(n+2.4);-(n+3.4);(n+4.4)...

Bài 2:
a,2003-lx-2003l=x
2003-x=lx-2003l
Nếu x-2003\geq0
-->x-2003=2003-x-->2x=4006-->x=2003
Nếu x-2003\leq0
-->x-2003=-(2003-x)
-->x-2003=-2003+x
Cái này hình như sai...

b,2x-5y+5xy=14
2x+5y(x-1)=14
2x-2+5y(x-1)=12
2(x-1)+5y(x-1)=12
(x-1).(2+5y)=12
x,y thuộc Z nên xét các trường hợp,ta có:
x=2,y=2;x=7,y=0
Các bài khác em làm xong sẽ post tiếp:D:D:D
Bài 5 đầu bài ntn vậy?
 
Last edited by a moderator:
N

nuhoangachau

Bài 5 : (6 điểm)
Cho DABC có các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I, các đường phân giác ngoài của các góc B và C cắt nhau ở K. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng BI và KC.
1) Tính các Đ BIC, Đ BEC , Đ BKC khi góc A = 60o .
2) Tính các Đ BIC, Đ BEC, Đ BKC khi Đ A = ao ( 0o < ao < 180o).
1) :DXét
eq.latex
ABC, khi [TEX]\hat{A}=60^o[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\hat{B}+\hat{C}= 120^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]2\widehat{ IBC}+2\widehat{ ICB}=120^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]2(\widehat{IBC}+\widehat{ICB})=120^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{IBC} + \widehat{ICB}=\frac{120^o}{2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o[/TEX]
:DXét
eq.latex
IBC có:

[TEX]\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{BIC}= 180^o - (\widehat{IBC}+\widehat{ICB})=180^o- 60^o=120^o[/TEX](*)
;)Ta có:[TEX]\widehat{BIC}+\widehat{CIE}=180^o[/TEX](kề bù)
\Rightarrow[TEX]\widehat{CIE}=180^o - \widehat{BIC}=180^o - 120^o = 60^o[/TEX]
- Hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng [TEX]90^o[/TEX]
;)Xét
eq.latex
IEC, có [TEX]\widehat{ICE}=90^o[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\widehat{CIE}+ \widehat{IEC}=90^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{IEC}=90^o-\widehat{CIE}= 90^o - 60^o = 30^o[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]\widehat{BIC}=30^o[/TEX](*)
:-*- Hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng [TEX]90^o[/TEX]
:)>-Xét
eq.latex
BEK, có [TEX]\widehat{EBK}=90^o[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\widehat{BEK}+\widehat{EKB}=90^o[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\widehat{EKB}=90^o-\widehat{BEK}=90^o-30^o=60^o[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]\widehat{BKC}=60^o[/TEX](*)
(*) câu 2 làm tương tự như câu 1.

 
Last edited by a moderator:
T

thuyduong1851998

Câu 1: Cho hai đa thức: P(x) = 7x4 – 8x3 + 6x2 – 5x + 1890.
Q(x) = 3x4 – 6x3 – 2x2 + 7x + 120.
a/ Tính: M(x) = P(x) + Q(x).
b/ Tính: N(x) = P(x) – Q(x).
c/ Tính giá trị của đa thức M(x) biết: 5x3 – 7x2 + 2x + 1 = 0.

Câu 2: Một ô tô đi từ A đến B với thời gian dự định. Sau khi đi được quãng đường thì ô tô tăng vận tốc lên 50% nên ô tô đã đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tính thời gian ô tô đi từ A đến B.
Câu 4(6 điểm): Cho DEF vuông tại D, có EK là phân giác. Kẻ KM EF, kéo dài KM cắt đường thẳng DE tại I. Chứng minh:
a/ DK = KM ; DE = EM.
b/ EK vuông góc IF.
c/ Nếu cho M là trung điểm của EF. Chứng minh: DK/KF=1/2 .
 
Last edited by a moderator:
C

cute_ng0cngh3ch

Bìa 4. Trong một xưởng cơ khí, người thợ chính tiện xong dụng cụ hết 5 phút, người thợ phụ hết 9 phút. Nếu trong một thời gian như nhau cả hai cùng làm việc thì tiện được cả thảy 84 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi người đã tiện được.
bai 4 : tớ còn cách này không biết có đúng không
gọi số dụng cụ người thợ chính la x, người thợ phụ là y
ta có 5x=9y => x/9=5/y
theo ticnhs chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/9=y/5=x+y/5+9=84/14=6
=>x/9=6=>x=54
va y/5=6=>y=30
vậy người thợ chính làm dược 54 dụng cụ, người thợ phụ làm dược là 30 dụng cụ.
 
B

beconvaolop

Bìa 4. Trong một xưởng cơ khí, người thợ chính tiện xong dụng cụ hết 5 phút, người thợ phụ hết 9 phút. Nếu trong một thời gian như nhau cả hai cùng làm việc thì tiện được cả thảy 84 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi người đã tiện được.
bai 4 : tớ còn cách này không biết có đúng không
gọi số dụng cụ người thợ chính la x, người thợ phụ là y
ta có 5x=9y => x/9=5/y
theo ticnhs chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/9=y/5=x+y/5+9=84/14=6
=>x/9=6=>x=54
va y/5=6=>y=30
vậy người thợ chính làm dược 54 dụng cụ, người thợ phụ làm dược là 30 dụng cụ.
Cách này gần giống cách của mình,chỉ khác là bạn tính theo dãy tỉ số,mình tính theo thời gian a
:khi (112)::khi (112)::khi (112)::khi (112):trời ơi bai`cui` vai~ ca? loz =)) =)) =))


:khi (112)::khi (112)::khi (112)::khi (112):
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
;)) ;)) ;)) ;))
:D:)&gt;-:cool::cool::cool::)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
ko làm dc xin đừng nói=>mod xem lại comment này nha
 
H

haibara4869

hinh nhu ko co bai nao de lam ca nua >_<
de thi nha minh de hon nhung vi viet ko co dau nen chua post duoc
 
H

huongvtsyb

bai hinh ya
xet tam giAC AMC va tam giacBME CO
AM=ME, GOC BME=GOC AMC, MC=MB
suy ra hai tam giac nay bang nhau
suy ra AC=EB, GOC MAC = GOCBEMSUY ra AC SONG SONG BE
BAN NAO CO DE THI HSG TOAN THI POST LAN CHO MINH NHE CAM ON NHIEU
 
C

cherryblossoms2905@gmail.com

3)
Gọi số dụng cụ người thợ chính và người thợ phụ làm được lần lượt là x và y
Vì số dụng cụ tỉ lệ nghịch với số thời gian nên: 5x=9y
BCNN(5;9)=45
Suy ra: 5x/45=9y/45
Hay: x/9=y/5 và x+y=84
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra: x/9=y/5=x+y/9+5=84/14=6
*x/9=6 suy ra x=6.9=54
*y/5=6 suy ra y=6.5=30
Vậy trong cùng một thời gian người thợ chính làm được 54 dụng cụ;người thợ phụ làm được 30 dụng cụ
(cách lớp 7)
 
T

thuciiute

cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 3cm , AC = 4cm
a) Tính BC
b) Gọi M là trung điểm của BC . Kẻ BH _l_ AM tại H , CK _l_ AM tại K . Chứng minh tam giác BHM = tam giác CKM
b) kẻ HI _l_ BC tại I . So sánh HI và MK
d) so sánh BH + BK với BC
 
Top Bottom