[Toán 7] Chứng minh.

Status
Không mở trả lời sau này.
S

soicon_boy_9x

ta có [TEX]\sqrt{x}.\sqrt{x}=x[/TEX] nên [TEX]\frac{x}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kungfuxau

Toán chứng minh đây!

Theo đề ra: [TEX]\frac{x}{\sqrt[n]{x}}[/TEX]=[TEX]\sqrt[n]{x}[/TEX]
\Rightarrowx=[TEX]\sqrt[n]{x}[/TEX]*[TEX]\sqrt[n]{x}[/TEX]
 
A

anhhoa_99

Cho tam giác ABC, có góc A nhỏ hơn 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm D, sao cho AD=AB. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa điểm B. Vẽ tia Ay vuông góc với AC. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE=AC. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh AM=1/2 DE
 
Last edited by a moderator:
H

harrypham

chung tỏ rằng
1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/49.50=1/26+1/27+...+1/30

Phân tích [TEX]\frac{1}{1.2}+ \frac{1}{3.4}+...+ \frac{1}{49.50}[/TEX]
[TEX]= 1- \frac{1}{2}+ \frac{1}{3}- \frac{1}{4}+...+ \frac{1}{49}- \frac{1}{50}[/TEX]
[TEX]= \left( 1+ \frac{1}{3}+ \frac{1}{5}+...+ \frac{1}{49} \right) - \left( \frac{1}{2}+ \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{50} \right)[/TEX]
[TEX]= \left( 1+ \frac{1}{2}+ \frac{1}{3}+...+ \frac{1}{50} \right) - 2. \left(\frac{1}{2}+ \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{50} \right)[/TEX]
[TEX]=\left( 1+ \frac{1}{2}+ \frac{1}{3}+...+ \frac{1}{50} \right) - \left(1+ \frac{1}{2} +...+ \frac{1}{25} \right)[/TEX]
[TEX]= \frac{1}{26}+ \frac{1}{27}+...+ \frac{1}{50}[/TEX] (đpcm).
 
B

bakugancroll1

Siêu dễ
Vì [TEX]\sqrt[n]{x}.\sqrt[n]{x} \Rightarrow \frac{\sqrt[n]{x}.\sqrt[n]{x}}{\sqrt[n]{x} =\sqrt[n]{x}[/TEX]

Mod edit. Học gõ công thức toán tại đây
 
Last edited by a moderator:
K

kiemcun

hinh hoc

bạn kẻ trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho MF =MA xéttam Giác nhỏ là cm đcj tam giác lớn liền sau đó ban có MA=DE
 
K

kiemcun

hinh hoc

bạn kẻ trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho MF =MA xéttam Giác nhỏ là cm đcj tam giác lớn liền sau đó ban có MA=DE...............trong toán nâng cao có giải một chút đó nói chung là liên quan
 
K

kut3dethuong2521999

Mọi người ơi giúp em bài toán này với :
Cho tam giác ABC có AB=3 , AC=4,BC=5. Kẻ AH vuông với BC trên tia đối của AH lấy HD=AH Gọi M là trung điểm của BC . Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE :
a) chứng minh tam giác DME là tam giác cân
b) chứng minh BD = EC
 
S

shayneward_1997

Anh nghĩ là phải sửa thành trên tia đối của tia HA lấy D.
Giải bài như sau:
M và H là trung điểm AE và AD nên HM song song DE \Rightarrow tam giác ADE vuông tại D
\Rightarrow tam giác DME cân tại M.
Tam giác ACE có AM=ME=MC=2,5 \Rightarrow Tam giác vuông tại C
\Rightarrow CE=DB =3
 
N

nhoxyeudoj99

\frac{x}{\sqrt[2]{x}}=\sqrt[2]{x}
Ta c \sqrt[2]{x}.\sqrt[2]{x}=x =>\frac{x}{\sqrt[2]{x}}=\sqrt[2]{x}

_______________________________________________________________________



tự tin trong cuộc sống
 
B

bakugancroll1

C/m từ [tex]\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}[/tex] khác 1 ta có tỉ lệ thức [TEX]\frac{a}{b}=\frac{c}{d}[/TEX]
 
B

braga

C/m từ [tex]\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}[/tex] khác 1 ta có tỉ lệ thức [TEX]\frac{a}{b}=\frac{c}{d}[/TEX]

Từ [tex]\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d} \Rightarrow \frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b+a-b}{c+d+c-d}=\frac{a}{c}=k \Rightarrow a=ck[/tex]

[TEX]\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d} \Rightarrow \frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b-a+b}{c+d-c+d}=\frac{b}{d}=k \Rightarrow b=dk[/TEX]

[TEX]*, \ \frac{a}{c}=\frac{ck}{c}=k \ (1)[/TEX]

[TEX]*, \ \frac{b}{d}=\frac{dk}{d}=k \ (2)[/TEX]

Từ (1) và (2) [TEX]\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{b}{d} \Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{c}{d}(dpcm)[/TEX]
 
K

kt0303

CHỨNG tỏ bài của bạn ngocmai_kute_1999 ( 1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/49.50 )

ta có : 1/1.2 = 2-1/1.2
=> 1/1 - 1/2
tương tự ta có :
( 1/1 - 1/2 ) + (1/2 - 1/3 ) + ( 1/3 - 1/4 ) + ... + ( 1/48 - 1/49 ) + (1/49 - 1/50 )
= 1/1 - 1/50 = 50/50 - 1/50 = 49/50
suy ra : ( 1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/49.50 ) = 49/50
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom