D
dinhvietha25


A/ Các kiến thức cần ghi nhớ:
I. Các đại lượng thường gặp trong Toán chuyển động đều:
1) Quãng đường: được kí hiệu là S. Đơn vị đo thường dùng là m hoặc km.
2) Thời gian: được kí hiệu là t; đơn vị đo thường dùng là giờ, phút, giây.
3) Vận tốc: được kí hiệu là v ; đơn vị đo thường dùng là km/giờ ; m/phút ; m/giây.
II. Các công thức thường dùng trong tính toán:
I. Các đại lượng thường gặp trong Toán chuyển động đều:
1) Quãng đường: được kí hiệu là S. Đơn vị đo thường dùng là m hoặc km.
2) Thời gian: được kí hiệu là t; đơn vị đo thường dùng là giờ, phút, giây.
3) Vận tốc: được kí hiệu là v ; đơn vị đo thường dùng là km/giờ ; m/phút ; m/giây.
II. Các công thức thường dùng trong tính toán:
S = v x t
t = S : v
v = S : t
t = S : v
v = S : t
Chú ý:
- Trong mỗi công thức trên các đại lượng phải được sử dụng cùng 1 hệ thống.
- Nếu đơn vị đo của của quãng đường là km; của thời gian là giờ thì vận tốc phải là km/giờ. Nhìn vào đo của vận tốc ta suy được đơn vị của quãng đường và thời gian.
III. Quan hệ giữa ba đại lượng: quãng đường, vận tốc, thời gian.
1) Khi quãng đường ko thay đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
2) Khi vận tốc ko đổi thì thời gian và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
3) Khi thời gian ko đổi thì vận tốc và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
IV.
1) Khi gặp 2 động tử chuyển động ngược chiều gặp nhau muốn tính thời gian gặp nhau ta lấy quãng đường chia cho tổng hai vận tốc:
- Trong mỗi công thức trên các đại lượng phải được sử dụng cùng 1 hệ thống.
- Nếu đơn vị đo của của quãng đường là km; của thời gian là giờ thì vận tốc phải là km/giờ. Nhìn vào đo của vận tốc ta suy được đơn vị của quãng đường và thời gian.
III. Quan hệ giữa ba đại lượng: quãng đường, vận tốc, thời gian.
1) Khi quãng đường ko thay đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
2) Khi vận tốc ko đổi thì thời gian và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
3) Khi thời gian ko đổi thì vận tốc và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
IV.
1) Khi gặp 2 động tử chuyển động ngược chiều gặp nhau muốn tính thời gian gặp nhau ta lấy quãng đường chia cho tổng hai vận tốc:
t = S : (v1 + v 2)
2) Khi hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau, muốn tính thời gian đuổi kịp nhau ta lấy quãng đường chia cho hiệu hai vận tốc:
t = S : (vlớn - vnhỏ)
Chú ý: Dù là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều thì 2 động tử phải cùng quãng đường và cùng thời điểm xuất phát.


