Toán [Toán 12] Một số câu hay và khó trong đề minh họa 2018

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lân lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF.
A. $7/6$
B. $11/12$
C. $2/3$
D. $5/6$

2. Trong ko gian Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1) B(3;-1;1) và C(-1;-1;-1). Gọi S1 là mặt cầu tâm A, bán kính bằng 2. S2 và S3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả 3 mặt cầu S1, S2, S3.
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8

3. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SD. Tính tan của góc giữa BM và mặt phẳng (ABCD) bằng?

P/s: Máy mình bị lỗi nên ko úp ảnh với gõ công thức đc. Mong mọi người thông cảm.
 
  • Like
Reactions: LN V

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
3. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SD. Tính tan của góc giữa BM và mặt phẳng (ABCD) bằng?

C thử làm theo hướng này xem sao nhé

Lấy TĐ $I$ của $DO$, suy ra $MI // SO$ và $MI =SO /2= \dfrac{a\sqrt{2}}{4}$
Suy ra $MI \perp (ABCD)$
$BI =\dfrac{3\sqrt{2}}{4}$

$\tan \alpha=\dfrac{MI}{BI}= \dfrac{\sqrt{2}/4}{3\sqrt{4}/2}= \dfrac{1}{3}$
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
C thử làm theo hướng này xem sao nhé

Lấy TĐ $I$ của $DO$, suy ra $MI // SO$ và $MI =SO /2= \dfrac{a\sqrt{2}}{4}$
Suy ra $MI \perp (ABCD)$
$BI =\dfrac{3\sqrt{2}}{4}$

$\tan \alpha=\dfrac{MI}{BI}= \dfrac{\sqrt{2}/4}{3\sqrt{4}/2}= \dfrac{1}{3}$
Tại sao $BI =\dfrac{3\sqrt{2}}{4}$ được vậy cậu???
 
  • Like
Reactions: LN V

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
$MI= BO+OI= \sqrt{2}/2+ \sqrt{2}4$ đó c
Ok, mình hiểu rồi. Mà xem giúp mình câu 27 với

Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình [tex]\log_3x.\log_9x.\log_{27}x.\log_{81}x=2/3[/tex]
Bài này lúc chuyển hết thành $log_3x$ thì mình chỉ ra được có mỗi một nghiệm. Làm sao mà ra được 9 nhỉ??
 
  • Like
Reactions: LN V

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ thỏa mãn: $f(1)=0$ , $\int_{0}^{1}\left [ f'(x) \right ]^2dx=7$
và $\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=\frac{1}{3}$ , tính $\int_{0}^{1}f(x)dx$
Bài này kết quát nhiêu vậy anh chị?
 
  • Like
Reactions: LN V

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ thỏa mãn: $f(1)=0$ , $\int_{0}^{1}\left [ f'(x) \right ]^2dx=7$
và $\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=\frac{1}{3}$ , tính $\int_{0}^{1}f(x)dx$
Bài này kết quát nhiêu vậy anh chị?
Em hỏi câu khó nhất của đề đấy. Ra 7/5. Câu này có thể dùng hằng đẳng thức hoặc dùng bất đẳng thức đều có thể ra. Chủ yếu là vấn đề thời gian
#bone: T.T e tính bỏ học c3 mất =_= cái đề thế này thì e tính ở nhà lm công nhân :<
=_= gửi hướng làm cho e đi
 

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
1. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lân lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF.
A. $7/6$
B. $11/12$
C. $2/3$
D. $5/6$
Còn câu 1 t làm thế này, c xem thử nhé

Chia thành 2 phần thể tích: $ABCDEF$ và $SDCEF$
Xét phần $ABCDEF$ thấy đây là thể tích lăng trụ tam giác có đáy là t/g $DAF$ vuông tại $A$ và chiều cao $AB$
$V_{ABCDEF}=\dfrac{1}{2}$

Xét phần thể tích $SDCEF$ có đáy $DCEF$ là hình chữ nhật cạnh $1$ và $\sqrt{2}$
Và $d(S,(DCEF))=d(B,(DCEF))=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$V_{SDCEF}=\dfrac{1}{3}. \dfrac{\sqrt{2}}{2} .1.\sqrt{2}= \dfrac{1}{3}$

Cộng 2 phần lại ta được $V=\dfrac{5}{6}$
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Còn câu 1 t làm thế này, c xem thử nhé

Chia thành 2 phần thể tích: $ABCDEF$ và $SDCEF$
Xét phần $ABCDEF$ thấy đây là thể tích lăng trụ tam giác có đáy là t/g $DAF$ vuông tại $A$ và chiều cao $AB$
$V_{ABCDEF}=\dfrac{1}{2}$

Xét phần thể tích $SDCEF$ có đáy $DCEF$ là hình chữ nhật cạnh $1$ và $\sqrt{2}$
Và $d(S,(DCEF))=d(B,(DCEF))=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$V_{SDCEF}=\dfrac{1}{3}. \dfrac{\sqrt{2}}{2} .1.\sqrt{2}= \dfrac{1}{3}$

Cộng 2 phần lại ta được $V=\dfrac{5}{6}$
Nghĩa ơi, cái ý tưởng tách hai phần thể tích đó ra. Làm sao để xác định chính xác được từng phần thể tích đó? Ý mình là hai phần thể tích đó ra sao mà chú ý để hình thành ý tưởng tách và xét chúng??
 
  • Like
Reactions: LN V

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
Ok, mình hiểu rồi. Mà xem giúp mình câu 27 với

Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình [tex]\log_3x.\log_9x.\log_{27}x.\log_{81}x=2/3[/tex]
Bài này lúc chuyển hết thành $log_3x$ thì mình chỉ ra được có mỗi một nghiệm. Làm sao mà ra được 9 nhỉ??

Chắc c biến đổi nhầm đâu đó
$1/2.1/3.1/4.\log^4_3 x=2/3 \iff \log_3x=2 \iff x=9$
 
  • Like
Reactions: baochau1112

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
Nghĩa ơi, cái ý tưởng tách hai phần thể tích đó ra. Làm sao để xác định chính xác được từng phần thể tích đó? Ý mình là hai phần thể tích đó ra sao mà chú ý để hình thành ý tưởng tách và xét chúng??
C thử nổi các điểm với nhau sẽ nhìn thấy điều kì diệu đấy
Đừng sợ bẩn hình hoặc rối hình, hãy cứ nối các điểm một cách thoải mái
 
  • Like
Reactions: baochau1112

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
C thử nổi các điểm với nhau sẽ nhìn thấy điều kì diệu đấy
Đừng sợ bẩn hình hoặc rối hình, hãy cứ nối các điểm một cách thoải mái
Uk nhỉ. Hiểu rồi. Đó là hình lập phương khuyết đi mặt phẳng SCE. Hì hì. Tks cậu !!!
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
C thử nổi các điểm với nhau sẽ nhìn thấy điều kì diệu đấy
Đừng sợ bẩn hình hoặc rối hình, hãy cứ nối các điểm một cách thoải mái
Nghĩa ơi. Câu 47 trong đề cậu có hướng giải ko?
" Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có AB = 2 căn 3 và AA' =2. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B' ; A'C' và BC. Cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB'C') và (MNP) bằng?"
Câu này có người bảo trong giải theo Oxyz cx có người bảo giải theo hướng thông thường thành góc giữa hai đường thẳng. Vậy cách nào nhanh hơn?
P/s: Ko liên quan nhưng mk giải cả hai hướng chẳng ra hướng nào luôn :D
 
  • Like
Reactions: LN V and Anh Đăng

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ thỏa mãn: $f(1)=0$ , $\int_{0}^{1}\left [ f'(x) \right ]^2dx=7$
và $\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=\frac{1}{3}$ , tính $\int_{0}^{1}f(x)dx$
Bài này kết quát nhiêu vậy anh chị?
ta đặt
u=f(x) ud=f'(x)dx
và [tex]\Leftrightarrow[/tex]
[tex]dv=3x^{2}dx[/tex] v=[tex]x^{3}[/tex]
[tex] \Rightarrow 1=f(1)-\int_{0}^{1}\left x^{3}f'(x)dx\Rightarrow \int_{0}^{1}\left x^{3}f'(x)dx=-1\Leftrightarrow \int_{0}^{1}\left 7x^{3}f'(x)dx=-7[/tex]
[tex]\Rightarrow \int_{0}^{1}\left [f'(x)]^{2}dx+\int_{0}^{1}\left 7x^{3}f'(x)dx=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow f'(x)+7x^{3}=0\Rightarrow f(x)=\frac{-7}{4}x^{4}+c[/tex]
với f(1)=0 thì
[tex]f(x)=\frac{7}{4}(1-x^{2})\Rightarrow[/tex] [tex]\int_{0}^{1}\left f(x)dx=\frac{7}{5}[/tex]
chọn A
 
Last edited:

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ thỏa mãn: $f(1)=0$ , $\int_{0}^{1}\left [ f'(x) \right ]^2dx=7$
và $\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=\frac{1}{3}$ , tính $\int_{0}^{1}f(x)dx$
Bài này kết quát nhiêu vậy anh chị?
Có hai hướng làm thế này. Còn cách làm của Nhung gõ công thức lỗi rồi. Chị ko hiểu cho lắm
2018-01-25_113311.png
Cách 2:
2018-01-25_113318.png
 
  • Like
Reactions: Bonechimte

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Top Bottom