[Toán 11]Thử sức nhé

B

botvit

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

sieuthiNHANH2010050112017zgmwodiwmw63319.jpeg

làm cụ thể nhé:)>-
 
R

roses_123

em chỉ ghi kq cho mọi người đọ thôi nha.trình tex của em còn kém lắm ạ.
Bài 1;a;x thuộc [1,4/3]
b:x=2(trong ấy x-y=2)
Bài 2:hì tìm đc 1 nghiệm chẵn còn nghiệm kia lẻ nên hok ghi ra nữa.cosx=0
Bài3;n=5;
a2=0
Bài 6:Giả sử ft có 3 Nghiẹm pb x1,x2,x3
Theo Viet có x1+x2+x3=1-m
x1x2+x2x3+x1x3=m+2
x1x2x3=-2m
và ko mất tính tổng quát gọi x1+x3=2x2
=>x2=[TEX](1-m)/3[/TEX]
=>x1+x3=[TEX]2/3{(1-m)/3}[/TEX]
x1x3=[TEX]6(m)/(m-1)[/TEX]
và x1x2+x2x3+x1x3=m+2
Đến ấy tìm đc m rồi ok
Câu 7;Em chưa hỉu kĩ đề cho lắm ,Cái tổng 3 chữ số chắc là chỉ tồn tại 1 cặp 3 số có tổng =9 chứ ko phải 3 số bất kì đều có tổng = 9 ạ? Néu 3 só bất kì thì chắc là làm thía này
ABCDEF (A#0)
3 số có tổng là 9 là:
{0,3,6} Ta có A#0 nên có 3 "số chắc"
{0,4,5}
{1,2,6}
{1,3,5}
Trời ,cách này lằng nhằng,nghĩ cách # vậy
Câu 6;Ft AG là x-y-2=0
Do tam giác ABC là tam giác cân Tại A nên AG là đường cao của tam giác
Gọi M là trung điểm của BC =>M(a,a-2)
Và AM=3/2 AG
=>M(2,0)
Ft BC qua M(2,0) có vevtơ pháp tuyến là vectơ chỉ phương của AM
=>ftBC là x+y-2=0
Do M là trung điểm của BC và BC=2S/AM =2[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>BM=BC/2=[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>B,C
=> tìm đc pt của AC và BA
CÁI ĐỀ NÀY LÀ ĐỀ CUẢ LỚP 11 NHƯNG MÀ THIÊN NHÌU VỀ ĐẦU KÌ II VỚI KÌ I QUÁ
KO CÓ CÂU LIM NÀO HƠI TIẾC :(
 
Last edited by a moderator:
B

botvit

em chỉ ghi kq cho mọi người đọ thôi nha.trình tex của em còn kém lắm ạ.
Bài 1;a;x thuộc [1,+\infty)
b:x=2(trong ấy x-y=2)
Bài 2:hì tìm đc 1 nghiệm chẵn còn nghiệm kia lẻ nên hok ghi ra nữa.cosx=0
Bài3;n=10
a2=25.2[TEX]^{8}[/TEX]
Bài 6:Giả sử ft có 3 Nghiẹm pb x1,x2,x3
Theo Viet có x1+x2+x3=1-m
x1x2+x2x3+x1x3=m+2
x1x2x3=-2m
và ko mất tính tổng quát gọi x1+x3=2x2
=>x2=[TEX](1-m)/3[/TEX]
=>x1+x3=[TEX]2/3{(1-m)/3}[/TEX]
x1x3=[TEX]6(m)/(m-1)[/TEX]
và x1x2+x2x3+x1x3=m+2
Đến ấy tìm đc m rồi ok
Câu 7;Em chưa hỉu kĩ đề cho lắm ,Cái tổng 3 chữ số chắc là chỉ tồn tại 1 cặp 3 số có tổng =9 chứ ko phải 3 số bất kì đều có tổng = 9 ạ? Néu 3 só bất kì thì chắc là làm thía này
ABCDEF (A#0)
3 số có tổng là 9 là:
{0,3,6} Ta có A#0 nên có 3 "số chắc"
{0,4,5}
{1,2,6}
{1,3,5}
Trời ,cách này lằng nhằng,nghĩ cách # vậy
Câu 6;Ft AG là x-y-2=0
Do tam giác ABC là tam giác cân Tại A nên AG là đường cao của tam giác
Gọi M là trung điểm của BC =>M(a,a-2)
Và AM=3/2 AG
=>M(2,0)
Ft BC qua M(2,0) có vevtơ pháp tuyến là vectơ chỉ phương của AM
=>ftBC là x+y-2=0
Do M là trung điểm của BC và BC=2S/AM =2[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>BM=BC/2=[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>B,C
=> tìm đc pt của AC và BA
CÁI ĐỀ NÀY LÀ ĐỀ CUẢ LỚP 11 NHƯNG MÀ THIÊN NHÌU VỀ ĐẦU KÌ II VỚI KÌ I QUÁ
KO CÓ CÂU LIM NÀO HƠI TIẾC :(
her
xem lại dj nhá
bạn làm sai nhiu chỗ rồi:p:p:p:p:p
thứ cái vi ét cho 3 số mún dùng phải c/m bài nhị thức niuton hình nhưu cũng sai ròi
con mấy cái khác tớ hok coi hihi
nhìu nguoi làm BC là 2 pt nhwung thực chất chỉ có 1 bạn làm rõ nhá
 
R

roses_123

her
xem lại dj nhá
bạn làm sai nhiu chỗ rồi:p:p:p:p:p
thứ cái vi ét cho 3 số mún dùng phải c/m bài nhị thức niuton hình nhưu cũng sai ròi
con mấy cái khác tớ hok coi hihi
nhìu nguoi làm BC là 2 pt nhwung thực chất chỉ có 1 bạn làm rõ nhá
bài viết pf thì toạ độ B,C có thể tráo đổi cho nhau thôi còn ft chỉ có 1
Bài Nhị thức Niutơn thì a2 là hệ số của x[TEX]^{5}[/Tex]
[TEX]x(1-2x)^{10}+x^{2}(1+2x)^{10}[/TEX]
thì hệ số x[TEX]^{5}=C_5^4.(-2)^4+C_5^3(2^3)=2^3(C_5^4(-2)+C_5^3)=0[/TEX]
KeKE cụ thể cái bài nhị thức rùi nhớ.Ko thấy chỗ sai nào cả.VỀ CƠ BẢN :D:D
 
Last edited by a moderator:
T

thuhoa181092

R

roses_123

Cảm ơn chị nha,Em tính lại rùi:D n=5
Đang định lên sửa:)
Bài ft Nghiệm x=2 chứ chị.
Lần này thì em giải cụ thể ra vậy.ĐK;x>=2;y>=0
x-y=2[TEX](sqrt(y)-sqrt(x-2)+1)[/TEX]
<=>x-y=2[TEX]((y-x+2)/({sqrt(y)+sqrt(x-2)) +1)[/TEX]
[TEX]<=>(x-y)+2(x-y)/(sqrt(y)+sqrt(x-2))-4/(sqrt(y)+sqrt(x-2)) -2=0[/TEX]
[TEX]<=>(x-y)(1+2/(sqrt(y)+sqrt(x-2))-2(2/(sqrty+sqrt(x-2)+1)=0[/TEX]
[TEX]<=>(x-y-2)(1+2/(sqrt(y)+sqrt(x-2))+1 )=0[/TEX]
<=>x-y-2=0
<=>y=x-2
[TEX]<=>x^3=7(x-2)+8[/TEX]
<=>x=2 (t/m) =>y=0
 
Last edited by a moderator:
B

botvit

cai bài 2 kg dược dùng dạo hàm vì chưa học đạo hàm mà bạn dúng sai rồi
kết quả sai bét rùi
là 2,0 moi dúng
còn bài nhị thức ý là 160 vs n=5
 
R

roses_123

cai bài 2 kg dược dùng dạo hàm vì chưa học đạo hàm mà bạn dúng sai rồi
kết quả sai bét rùi
là 2,0 moi dúng
còn bài nhị thức ý là 160 vs n=5
hix bài 2 mình vẫn có kq x=2 đây ?Mình ko dùng gì đạo hàm cả bạn ạ!

Bài nhị thức Niutơn chắc bạn dúng rồi,hôm ấy lam bài thi về chắc ko đc minh mẫn,làm ra kq =0 bít chắc là sai rồi nhưng vẫn pót nên ch mọi người tìm giúp chõ sai hộ,
Thanks bạn
 
B

botvit

hix bài 2 mình vẫn có kq x=2 đây ?Mình ko dùng gì đạo hàm cả bạn ạ!

Bài nhị thức Niutơn chắc bạn dúng rồi,hôm ấy lam bài thi về chắc ko đc minh mẫn,làm ra kq =0 bít chắc là sai rồi nhưng vẫn pót nên ch mọi người tìm giúp chõ sai hộ,
Thanks bạn
0c mynh dâu nói bạn:)>-
nói kai' bnaj phía trên dùng đao hàm ý
cái câu pt x=2 y=0 là cậu làm đúng rùi ma@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)
Bài 1: [tex] x \in [1;\frac{4}{3}] [/tex]
Bài 2 [tex] x-2+2\sqrt{x-2} = y+2\sqrt{y} [/tex]
Xét [tex] f(x)=x+2\sqrt{x} , f'(x) >0 --> f(x) [/tex] đồng biến--> x-2=y
Giải ra có x=3 t/m


n=5 nha em ^^

bạn nỳ mà
 
T

takitori_c1

em chỉ ghi kq cho mọi người đọ thôi nha.trình tex của em còn kém lắm ạ.
Bài 1;a;x thuộc [1,4/3]
b:x=2(trong ấy x-y=2)
Bài 2:hì tìm đc 1 nghiệm chẵn còn nghiệm kia lẻ nên hok ghi ra nữa.cosx=0
Bài3;n=5;
a2=0
Bài 6:Giả sử ft có 3 Nghiẹm pb x1,x2,x3
Theo Viet có x1+x2+x3=1-m
x1x2+x2x3+x1x3=m+2
x1x2x3=-2m
và ko mất tính tổng quát gọi x1+x3=2x2
=>x2=[TEX](1-m)/3[/TEX]
=>x1+x3=[TEX]2/3{(1-m)/3}[/TEX]
x1x3=[TEX]6(m)/(m-1)[/TEX]
và x1x2+x2x3+x1x3=m+2
Đến ấy tìm đc m rồi ok
Câu 7;Em chưa hỉu kĩ đề cho lắm ,Cái tổng 3 chữ số chắc là chỉ tồn tại 1 cặp 3 số có tổng =9 chứ ko phải 3 số bất kì đều có tổng = 9 ạ? Néu 3 só bất kì thì chắc là làm thía này
ABCDEF (A#0)
3 số có tổng là 9 là:
{0,3,6} Ta có A#0 nên có 3 "số chắc"
{0,4,5}
{1,2,6}
{1,3,5}
Trời ,cách này lằng nhằng,nghĩ cách # vậy
Câu 6;Ft AG là x-y-2=0
Do tam giác ABC là tam giác cân Tại A nên AG là đường cao của tam giác
Gọi M là trung điểm của BC =>M(a,a-2)
Và AM=3/2 AG
=>M(2,0)
Ft BC qua M(2,0) có vevtơ pháp tuyến là vectơ chỉ phương của AM
=>ftBC là x+y-2=0
Do M là trung điểm của BC và BC=2S/AM =2[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>BM=BC/2=[TEX]sqrt{2}[/TEX]
=>B,C
=> tìm đc pt của AC và BA
CÁI ĐỀ NÀY LÀ ĐỀ CUẢ LỚP 11 NHƯNG MÀ THIÊN NHÌU VỀ ĐẦU KÌ II VỚI KÌ I QUÁ
KO CÓ CÂU LIM NÀO HƠI TIẾC :(
ák àk
đề thy khối kủa bọn mình hầy. làm đc nhiều hok?/
cái câu BĐT dễ thế mà làm .................... nhục quá
 
T

takitori_c1

ấcí bài 2 pt 1 là 2 cái hằng đẳng thức đấy
chỉ thay nữa vào là ra nghiệm . có 1 nghiệm đẹp là (2,0)
bài không gian cái tam giác đó vuông cân mà. góc bằng 45
bài BĐt chỉ cần dùng BĐt phụ là 1/a+1/b >= 4/(a+b)
hjx hjx
 
B

botvit

cái đề này á bà
tui làm rùi dem mọi ngưòi tham khảo thu'i
:D
bà dươc mấy diểm kai đề này?
 
P

puu

Không thấy ai làm câu hình nên xin chém kon này
Gọi M là trung điểm AB
theo bài ra dễ thấy SM vuông góc (ABCD)
tam giác ABC đều nên CM vuông góc AB ( vuông cả CD) và CM=[TEX]\frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]
ta có CD vuông góc CM; CD vuông góc SM\Rightarrow CD vuông góc (SCM)\Rightarrow CD vuông góc SC. vậy tam giác SCD vuông tại C
b. SC vuông góc CD
MC vuông góc CD
vậy góc giữa hai mặp phẳng (SCD) và (ABCD) là < SCM
dễ thấy tam giác SMC vuông tại M có SM= MC
vậy góc = 45 độ
 
P

puu

thử bài tổ hợp
không bit lâu rồi không làm thế này có đúng ko?
số có 6 chữ số khác nhau mà 3 chữ số đầu có tổng = 9
thì 3 chữ số đầu có thể thuộc
{ 1;2;6} ; {1;3;5} ; {2;3;4} ; {0;3;6} ; {0;4;5}
TH1: 3 số đầu lấy trong tập {1;2;6}
có [TEX]3!A_4^3[/TEX]
tương tự TH2 và TH 3 cúng vậy
ở TH4 thì nếu lấy o là số ở vị trí đầu thì có [TEX]2! A_3^4[/TEX] cách xếp
vậy số cách thỏa mãn ở TH này là [TEX]3!A_3^4-2!A_3^4[/TEX]
tương tự cho TH5
 
P

puu

ĐƯA CÁI ĐỀ CHO MỌI NGƯỜI CÙNG CHÉM
1. giải PT
a, [TEX]3[tanx+tan(\frac{3\pi}{2}-x)]=2+4cos^2(x-\frac{\pi}{4})[/TEX]
b. [TEX]tan^2x(sin^3x-1)+ cos^3x-1=0[/TEX]
2. a, tìm giới hạn
[TEX]\lim_{x\to 0}\frac{\sqrt{2x^2+1}-cos3x}{x^2}[/TEX]
b, cho dãy số Un được xác định
[TEX]Un=\frac{1}{n^2+3n+2}[/TEX]
và Vn thỏa mãn [TEX]V_1=U_1; V_{n+1}=V_n+U_{n+1}[/TEX]
tìm lim Vn
3. một hộp đựng 21 viên bi
 
Last edited by a moderator:
P

puu

một số bài tổ hợp xác suất
1. Một đồn cảnh sát khu vực có 9 người. trong ngày cần cử 3 người làm nhiệm vụ tại A, 2 người làm nhiệm vụ tại B, còn 4 người thường trực tại đồn
hỏi có bao nhiêu cách phân công?
2. Với các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được ? chữ số chẵn có 3 chữ số khác nhau và không lớn hơn 789
3. trường A có 5 HS trong đó 3 nam 2 nữ đậu vào khóa X của 1 trường ĐH, người ta chia 5 HS đậu vào 4 lớp 1 cách ngẫu nhiên
tìm xac suất để 1 lớp có đúng 2 nam 1 nữ của trường A?
Một số bài hình học
1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại B; AB=a ; BC=2a. Cạnh SA vuông góc đáy và SA=2a. gọi M là trung điểm SC
a. tính diện tích tam giác MAB theo a
b. tính khoang cách giữa MB và AC theo a
2. cho hình chóp S,ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SCD là tam giác vuông cân đỉnh S
gọi I;J;K lần lượt là trung điểm AB;BC;SA
a. CMR; IJ song song (SCD)
b. CM: SI vuông góc (SCD)
c. gọi M là điểm thuộc cạnh BC. tính độ dài CM theo a biết DM vuông góc SA
3. cho lăng trụ đều ABC.A'B'C'. cạnh đáy = a
d(A; (A'BC))=a/2. tính d((ABC);(A'B'C'))
4. cho hình lập phương ABCD. cạnh a. M;N là trung điểm AB; C'D'.
a. tính d(B';(MCN))
b. tính góc giữa hai mặt phẳng (MCN) và (ABCD)
5. cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' tất cả các cạnh đều = a.
góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy = 30 độ
hình chiếu H của A lên (A'B'C') thuộc đường thẳng B'C'
tính d(AA';B'C')
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRINH LƯỢNG GIÁC
1. [TEX]\sqrt{\sqrt{3}cosx+sinx-2}+\sqrt{cot3x+sin^2x-\frac{1}{4}}=sin\frac{3x}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
2. [TEX]2\sqrt{3sinx}=\frac{3tanx}{2\sqrt{sinx}-1}-\sqrt{3}[/TEX]
3. [TEX]sinx+cosxsin2x+\sqrt{3}cos3x=2(cos4x+sin^3x)[/TEX]
4. [TEX]cotx-1=\frac{cos2x}{tanx+1}-\frac{1}{2}sinx[/TEX]
5. [TEX]2tan6x+4tan12x+8cot24x+tan3x=tan2x[/TEX]
6.[TEX]2cosx+\sqrt{2}sin10x=3\sqrt{2}+2cos28xsinx[/TEX]
 
B

botvit

ĐƯA CÁI ĐỀ CHO MỌI NGƯỜI CÙNG CHÉM
1. giải PT
a, [TEX]3[tanx+tan(\frac{3\pi}{2}-x)]=2+4cos^2(x-\frac{\pi}{4})[/TEX]
b. [TEX]tan^2x(sin^3x-1)+ cos^3x-1=0[/TEX]
2. a, tìm giới hạn
[TEX]\lim_{x\to 0}\frac{\sqrt{2x^2+1}-cos3x}{x^2}[/TEX]
b, cho dãy số Un được xác định
[TEX]Un=\frac{1}{n^2+3n+2}[/TEX]
và Vn thỏa mãn [TEX]V_1=U_1; V_{n+1}=V_n+U_{n+1}[/TEX]
tìm lim Vn
3. một hộp đựng 21 viên bi

......................................................
dk hok lam nha
1a.[TEX]3[tanx+tan(\frac{3pi}{2}-x)]=2+4cos^2(x-\frac{pi}{4})[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]3(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{sinx}=2+2[cos(2x-\frac{pi}{2})+1][/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{3}{sinxcosx}=4+2sin2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow3=2sin2x+sin^22x[/TEX]
b.[TEX]PT\Leftrightarrow sin^2x(sin^3x-1)+cos^2(cos^3x-1)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](1-cos^2x)(sin^3x-1)+(1-sin^2x)(cos^3x-1)=0[/TEX]
:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
P

puu

......................................................
dk hok lam nha
1a.[TEX]3[tanx+tan(\frac{3pi}{2}-x)]=2+4cos^2(x-\frac{pi}{4})[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]3(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{sinx}=2+2[cos(2x-\frac{pi}{2})+1][/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{3}{sinxcosx}=4+2sin2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow3=2sin2x+sin^22x[/TEX]
b.[TEX]PT\Leftrightarrow sin^2x(sin^3x-1)+cos^2(cos^3x-1)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](1-cos^2x)(sin^3x-1)+(1-sin^2x)(cos^3x-1)=0[/TEX]
:)>-
cai de dang danh do
ong chem luon 2 cau de:D
lam may cau to hop di
nhat la cau cuoi ay
nhớ cảm ơn mọi người nữa đi
kẹt quá
 
B

botvit

ĐƯA CÁI ĐỀ CHO MỌI NGƯỜI CÙNG CHÉM
1. giải PT
a, [TEX]3[tanx+tan(\frac{3\pi}{2}-x)]=2+4cos^2(x-\frac{\pi}{4})[/TEX]
b. [TEX]tan^2x(sin^3x-1)+ cos^3x-1=0[/TEX]
2. a, tìm giới hạn
[TEX]\lim_{x\to 0}\frac{\sqrt{2x^2+1}-cos3x}{x^2}[/TEX]
b, cho dãy số Un được xác định
[TEX]Un=\frac{1}{n^2+3n+2}[/TEX]
và Vn thỏa mãn [TEX]V_1=U_1; V_{n+1}=V_n+U_{n+1}[/TEX]
tìm lim Vn
3. một hộp đựng 21 viên bi
2a.làm nhung kai này hok byt dược chắc hok
............................................
[TEX]\lim_{x\to 0}\frac{\sqrt{2x^2+1}-cos3x}{x^2}[/TEX]
đặt
f(x)=[TEX]\sqrt[]{2x^2+1}-cos3x[/TEX]
f(0)=0
và f'(x)=[tex]\frac{2x}{\sqrt[]{2x+1}}+3sin3x[/tex]
\Rightarrow f'(0)=0
Đặt g(x)=[TEX]x^2[/TEX]
ta có g(0)=0
g'(x)=2x\Rightarrow g(0)=0
[TEX]\lim_{x\to 0}\frac{\frac{f(x)-f(0)}{x-0}}{\frac{g(x)-g(0)}{x-0}}=\frac{f'(0)}{g'(0)}=0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

botvit

6.[TEX]2cosx+\sqrt{2}sin10x=3\sqrt{2}+2cos28xsinx[/TEX]
...........................................................................
\Leftrightarrow[TEX]2(cosx-cos28xsinx)=\sqrt[]{2}(3-sin10x)[/TEX]
ta có Vt [TEX]2(cosx-cos28xsinx)\leq 2.\sqrt[]{1+cos^228x)[/TEX][tex]=2\sqrt[]{2}[/tex]
VP\geq [TEX]2.\sqrt[]{2}.[/TEx]:)&gt;-
VT=VP
\Leftrightarrow [TEX]cos^228x=1;sin10x=1[/TEX]
3. [TEX]sinx+cosxsin2x+\sqrt{3}cos3x=2(cos4x+sin^3x)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2sinx+2cosxsin2x+\sqrt[3}cos3x=4cos4x+4sin^3x]{[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\Leftrightarrow 2sinx+sin3x+sinx+\sqrt[3}cos3x=4cos4x+3sinx-sin3x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2sin3x+2\sqrt[]{3}cos3x=4cos4x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]cos(\frac{pi}{6}-3x)=cos4x[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom