[Toán 11] HH không gian

N

nhok_ngokngek

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Còn vài bài giúp mình với thanks
3L0.10115023_1_1.jpg

CS0.10115038_1_1.jpg

ZL0.10115044_1_1.jpg

3L0.10115050_1_1.jpg
 
G

gacon_lonton_timban

BÀi ở ảnh cuối nè cậu ^^!
Câu 2.
Vẽ hình ra :
a.Do đáy là hình vuông và có các cạnh bên = nhau nên SABCD là tứ diện đều . O là tâm đáy => SO vuông góc (ABCD)
Ta có : SO vuông góc (ABCD) => SO vuông góc BC và IJ vuông góc BC
=> BC vuông (SIJ) => (SBC) vuông góc (SIJ)
b. Kẻ IK vuông SJ (SJ là giao tuyến của 2 mp vuông góc (SBC) và (SIJ), ta có ngay IK vuông góc (SBC) => IK là k/c từ I đến (SBC)
Tính [tex]IK = \frac{SO.IJ}{SJ} = ... [/tex]< bạn áp dụng pitago trong tgiác SOJ để tính SO , IJ = a , SJ cũng dùng pitago trong SBC.)
c. d[AD,(SBC)] = d[I,(SBC)] = IK

Câu 3.
a. Ta có : OA vuông (OBC) => OA vuông BC . Lại có OI vuông BC . Suy ra (OAI) vuông (ABC).
=> OI chính là đoạn vuông góc chung OA và BC.
b. Lấy K là trung điểm của OB.
=> OC //((AIK) ( tự c/m)
Từ O , kẻ OE vuông AB .
Từ E , kẻ EF // IK ( K thuộc AI).
Từ F , kẻ FH vuông góc OC.
=>FH chính là đọan vuông góc chung của OC và AI

Câu 4.
SO vuông (ABCD) => SO vuông BD . Lại có AC vuông BD => BD vuông (SAC) => (SBD) vuông (SAC)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom