[Toán 11]-Đề

T

thancuc_bg

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 2001
[TEX] sin(2x) +2tan(x) =3 [/TEX]

ĐẠI HỌC ĐN 2001
[TEX] tan(x)+ tan(2x)= - sin(3x)cos(2x) [/TEX]

ĐH GTVT 1997

1,sin2x+2tanx=3
đk:cosx#0\Leftrightarrowx#[tex]\frac{pi}{2}+kpi[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2sinx.cos^2x+2sinx=3cosx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2sin^3x+4sinx.cos^2x-3sin^2x.cosx-3cos^3x=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2tan^3x+4tanx-3tan^2x-3=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](tanx-1)(2tan^2x-3tanx+3)=0[/TEX]
\Leftrightarrowtanx-1=0 hoặc 2[TEX]tan^2x[/TEX]-3tanx+3=0(vô nghiệm)
\Leftrightarrowtanx-1=0
\Leftrightarrowx=[TEX]\frac{pi}{4}[/TEX]+kpi

2,tanx+tan2x=-sin3x.cos2x
đk:cosx#0 và cos2x#0
\Leftrightarrowx#[TEX]\frac{pi}{2}[/TEX]+kpi và x#[TEX]\frac{pi}{4}+\frac{kpi}{2}[/TEX]
pt\Leftrightarrow[tex]sinx.cos2x+sin2x.cosx=-sin3x.cos^22x.cosx[/tex]
\Leftrightarrowsin3x+sin3x.[TEX]cos^22x[/TEX].cosx=0
\Leftrightarrow[tex]sin3x(1+cos^22x.cosx)=0[/tex]
\Leftrightarrowsin3x=0 và[tex]1+cos^22x.cosx=0[/tex]
híc tớ làm hơi dài nhưng đang cố tập cẩn thận nên vậy@-)
 
Last edited by a moderator:
P

phamhien18

Minh them de nha!
B1) Tim m de phuong trinh: [tex]cos3x+ 2(m-1)sin2x + (3-16m)cosx = 0[/tex] co dung 8 nghiem [tex]x \in[/tex] (-[tex]\frac{\large\pi}{2}[/tex] ;2[tex]\pi[/tex])
Het minh lai post bai len, thong cam nha minh khong viet duoc tieng viet co dau.
Chuc cac ban lam bai tot!:D
 
Last edited by a moderator:
T

thancuc_bg

Minh them de nha!
B1) Tim m de phuong trinh: [tex]cos3x+ 2(m-1)sin2x + (3-16m)cosx = 0[/tex] co dung 8 nghiem [tex]x \in[/tex] (-[tex]\frac{\large\pi}{2}[/tex] ;2[tex]\pi[/tex])
Het minh lai post bai len, thong cam nha minh khong viet duoc tieng viet co dau.
Chuc cac ban lam bai tot!:D

\Leftrightarrow[TEX]cosx(4cos^2x-3+4(m-1)sinx+3-16m)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]cosx(-4sin^2x+4(m-1)sinx+4-16m=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left[{cosx=0(1)}\\{4sin^2x-4(m-1)sinx+16m-4=0(2)}[/TEX]
(1)\Leftrightarrow[TEX]cosx=0[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]x=\frac{\large\pi}{2}+k\large\pi[/TEX]
[TEX]x \in(-\frac{\pi}{2};2\pi)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left[{x_1=\frac{\pi}{2}}\\{x_2=\frac{3\pi}{2}}[/TEX]
.Với pt(2) đặt sinx=t với -1\leqt\leq1 ,ta được:
[TEX]4t^2-4(m-1)t+16m-4=0[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]t^2-(m-1)t+4m-1[/TEX](3)
vậy để pt có đúng 8 nghiệm thuộc [TEX](-\frac{\pi}{2};2\pi)[/TEX]
\Leftrightarrowpt(2) có có 6 nghiệm thuộc [TEX](-\frac{\pi}{2};2\pi)[/TEX]\[tex]{\pi;2\pi}[/tex]
\Leftrightarrowpt(3) có nghiệm thỏa mãn -1<t1<0<t2<1
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{af(-1)>0}\\{af(0)<0}\\{af(1)>0}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{1+(m-1)+4m-1>0}\\{4m-1<0}\\{1-(m-1)+4m-1>0}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{5m-1>0}\\{4m-1<0}\\{3m+1>0}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{m>\frac{1}{5}}\\{m<\frac{1}{4}}\\{m>-\frac{1}{3}}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{1}{5}<m<\frac{1}{4}[/TEX]
vậy với [TEX]\frac{1}{5}<m<\frac{1}{4}[/TEX] thỏa mãn đk đầu bài
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

cái nì có phải định lý đảo của tam thức bậc hai phải không, hem hem dzậy mà lúc kia hỏi bà bà bảo hok bit nha
 
Top Bottom