[Toán 11]Đề thi học kì tỉnh Bắc Giang năm học 2009-2010

N

nguyenthitramy93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình chỉ post phần tự luận thôi nhé:
A. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu II: giải các phương trình sau:
1) [TEX]2sin^2x-3sinx+1=0[/TEX]
2)[TEX]5cosx-2=(3(1-cosx)cos^2x)/(sin^2x)[/TEX]
CâuIII
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang(AB=2CD;AB//CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
1) Chứng minh rằng MN//CD.
2) Tìm giao điểm P của đường thẳng SC với mặt phẳng (ADN).
3) Tính tỉ số [TEX]SP/SC[/TEX]
B. Phần riêng cho từng đối tượng học sinh
I. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn :
Câu IVa
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau?
Câu Va
Với giá trị nào của số nguyên dương n, ta có 2^(n+1)>[TEX]n^2+3n[/TEX]
II. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao:
Câu IVb
Một tập hợp gồm 100 phần tử. Hỏi nó có bao nhiêu tập con có nhiều hơn 3 phần tử?
Câu Vb
Cho hai số dương x, y thay đổi và thỏa mãn x+y\geq4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2x+y^3)/y^2)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

toletbygonebebygone

câu IVb:
số tập con của 100 phần từ lak : 2^100
số tập con có ít nhất 3 phần tử là : C1_100+C2_100+C3_100
vậy số tập con nhiều hơn 3 phần tử là : 2^100-C1_100-C2_100-C3_100=.....
câu III :
A)...MN là đường trung bình tam giác SAB ..vậy MN//AB ...mak AB//CD vậy MN//CD
B)..gọi K là giao điểm của AD với BC ...NK sẻ lak giao tuyến của (ADN) với (SBC) ...vậy giao điểm P của SC với ADN là giao điểm của SC với NK ...
 
Last edited by a moderator:
E

emtrai9x

Mình chỉ post phần tự luận thôi nhé:
A. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu II: giải các phương trình sau:
1) [TEX]2sin^2x-3sinx+1=0[/TEX]
2)[TEX]5cosx-2=(3(1-cosx)cos^2x)/(sin^2x)[/TEX]
câu1 thì giải phương trình bậc 2 bình thường thôi mà:p
câu 2 cái [TEX]sin^2x[/TEX]=[TEX]1-cos^2x[/TEX]=(1-cosx)(1+cosx) thì ra mà:p
 
H

hainam108

Mình chỉ post phần tự luận thôi nhé:
A. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu II: giải các phương trình sau:
1) [TEX]2sin^2x-3sinx+1=0[/TEX]
2)[TEX]5cosx-2=(3(1-cosx)cos^2x)/(sin^2x)[/TEX]
CâuIII
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang(AB=2CD;AB//CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
1) Chứng minh rằng MN//CD.
2) Tìm giao điểm P của đường thẳng SC với mặt phẳng (ADN).
3) Tính tỉ số [TEX]SP/SC[/TEX]
B. Phần riêng cho từng đối tượng học sinh
I. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn :
Câu IVa
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau?
Câu Va
Với giá trị nào của số nguyên dương n, ta có 2^(n+1)>[TEX]n^2+3n[/TEX]
II. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao:
Câu IVb
Một tập hợp gồm 100 phần tử. Hỏi nó có bao nhiêu tập con có nhiều hơn 3 phần tử?
Câu Vb
Cho hai số dương x, y thay đổi và thỏa mãn x+y\geq4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2x+y^3)/y^2)[/TEX]
câu IVb
1 tập có n phần tử thì nó có 2^n tập con
=> tập có 100 phần tử có 2^100 tập con
số tập hợp có 0 phần tử là [TEX]C_{100}^0[/TEX]=1
số tập hợp có 1 phần tử là [TEX]C_{100}^1[/TEX]=100
số tập hợp có 2 phần tử là[TEX]C_{100}^2[/TEX]=4950
số tập hợp có 3 phần tử là[TEX]C_{100}^3[/TEX]=161700
=. số tập hợp có nhiều hơn 3 phần tử là 2^100-1-100-4950-161700=...
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthitramy93

Bạn boon... nói đúng rồi, bạn xem lại thử coi.
Bài này phải chia làm 2 th.
Th1: d=0 thì a có 9cc, b,c có [tex]A_8^2[/tex]cchọn.
Th2: d thuộc {2,4,6,8}=> có 4cc, a có 8cc, b,c có [tex]A_8^2[/tex]cchọn
=> có ....số tycbt.
Bạn "giotbuonkhongten" làm đúng rồi , mình nghĩ bài nầy cũng cơ bản mà, bạn "emtrai9x" nên xem lại nhé. À, mình post luôn đáp án bài Va nè, bài nì dễ mà sao không ai giải nhỉ?
Câu Va)
+) Nhận thấy n=1, 2,3 không thỏa mãn BPT
\RightarrowBất phương trình chỉ thỏa mãn khi n\geq4
+) chứng minh BPT có nghiêm n\geq4( chứng minh bằng quy nạp)
Tới đây thì giành phần giải cho các bạn nhé:D
 
S

sangseu

(viết công thức toán lâu lắm).Vẽ điểm trung tâm O, SO cắt AD = I. AB song song, gấp đôi CD=>DO=1/2OB, CO=1/2OA.
Áp dụng Định lý mê-nê-la-uýt cho tam giác SOB =>DI/IN=1/2.
Áp dung định lý me-ne-la-uyt cho tam giác APC =>SP/SC=2/3.
 
H

huutrang93

Câu Vb
Cho hai số dương x, y thay đổi và thỏa mãn x+y\geq4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2x+y^3)/y^2)[/TEX]
Bạn xem lại câu 5b hộ mình, theo mình phải là
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2+y^3)/y^2)[/TEX]
Nếu đề như mình sửa, thì giải như sau
[TEX]P=\frac{3x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{2}{y^2}+y[/TEX]
[TEX]P=\frac{x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{x+y}{2}+2(\frac{1}{y^2}+\frac{y}{8}+\frac{y}{8})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow P \geq 1+2+\frac{3}{2} = \frac{9}{2}[/TEX]
Dấu bằng xảy ra khi
[TEX]x^2=4;y^3=8 \Rightarrow x=2;y=2[/TEX]
 
N

ngakong93

[/TEX]
Mình chỉ post phần tự luận thôi nhé:
A. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu II: giải các phương trình sau:
1) [TEX]2sin^2x-3sinx+1=0[/TEX]
2)[TEX]5cosx-2=(3(1-cosx)cos^2x)/(sin^2x)[/TEX]
CâuIII
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang(AB=2CD;AB//CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
1) Chứng minh rằng MN//CD.
2) Tìm giao điểm P của đường thẳng SC với mặt phẳng (ADN).
3) Tính tỉ số [TEX]SP/SC[/TEX]
B. Phần riêng cho từng đối tượng học sinh
I. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn :
Câu IVa
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau?
Câu Va
Với giá trị nào của số nguyên dương n, ta có 2^(n+1)>[TEX]n^2+3n[/TEX]
II. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao:
Câu IVb
Một tập hợp gồm 100 phần tử. Hỏi nó có bao nhiêu tập con có nhiều hơn 3 phần tử?
Câu Vb
Cho hai số dương x, y thay đổi và thỏa mãn x+y\geq4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2x+y^3)/y^2)[/TEX]
Phần chung:
III/
a, ;)Trong (SAB) có: M là TĐ của SA, N là TĐ SB \Rightarrow MN là đường TB
\RightarrowMN // AB mà AB // CD (gt) \RightarrowMN // CD (đpcm)
b, Chọn (SBC) chứa SC. Tìm (SBC)\bigcap_{}^{}(ADN) =?
Trong (ABCD) gọi: I = AD\bigcap_{}^{}BC
ta có:
N thuộc SB thuộc (SBC)
N thuộc (ADN)
I thuộc AD thuộc (ADN)
I thuộc BC thuộc (SBC)
\Rightarrow(SBC)\bigcap_{}^{}(ADN) = NI
Nối NI\bigcap_{}^{}SC= P
c, Xét trong tam giác AIB ta có: AB // CD, AB = 2CD(gt) \Rightarrow CD là đường TB của tam giác AIB (t/c) \Rightarrow C là trung điểm của BI(t/c)
*Lại có, trong tam giác SIB có:
N là TĐ SB \Rightarrow IN là đường trung tuyến,
C là TĐ BI (cmt) \Rightarrow SC là đường trung tuyến,
mà IN \bigcap_{}^{}SC = P (cm câu b)
\Rightarrow P là trọng tâm của tam giác SIB
\Rightarrow [TEX]SP/SC[/TEX] = [TEX]2/3[/TEX]
 
N

ngakong93

[/TEX]
Mình chỉ post phần tự luận thôi nhé:
A. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu II: giải các phương trình sau:
1) [TEX]2sin^2x-3sinx+1=0[/TEX]
2)[TEX]5cosx-2=(3(1-cosx)cos^2x)/(sin^2x)[/TEX]
CâuIII
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang(AB=2CD;AB//CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
1) Chứng minh rằng MN//CD.
2) Tìm giao điểm P của đường thẳng SC với mặt phẳng (ADN).
3) Tính tỉ số [TEX]SP/SC[/TEX]
B. Phần riêng cho từng đối tượng học sinh
I. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn :
Câu IVa
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau?
Câu Va
Với giá trị nào của số nguyên dương n, ta có 2^(n+1)>[TEX]n^2+3n[/TEX]
II. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao:
Câu IVb
Một tập hợp gồm 100 phần tử. Hỏi nó có bao nhiêu tập con có nhiều hơn 3 phần tử?
Câu Vb
Cho hai số dương x, y thay đổi và thỏa mãn x+y\geq4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
[TEX] P= (3x^2+4)/(4x)) +((2x+y^3)/y^2)[/TEX]
Phần chung:
III/
a, ;)Trong (SAB) có: M là TĐ của SA, N là TĐ SB \Rightarrow MN là đường TB
\RightarrowMN // AB mà AB // CD (gt) \RightarrowMN // CD (đpcm)
b, Chọn (SBC) chứa SC. Tìm (SBC)\bigcap_{}^{}(ADN) =?
Trong (ABCD) gọi: I = AD\bigcap_{}^{}BC
ta có:
N thuộc SB thuộc (SBC)
N thuộc (ADN)
I thuộc AD thuộc (ADN)
I thuộc BC thuộc (SBC)
\Rightarrow(SBC)\bigcap_{}^{}(ADN) = NI
Nối NI\bigcap_{}^{}SC= P
c, Xét trong tam giác AIB ta có: AB // CD, AB = 2CD(gt) \Rightarrow CD là đường TB của tam giác AIB (t/c) \Rightarrow C là trung điểm của BI(t/c)
*Lại có, trong tam giác SIB có:
N là TĐ SB \Rightarrow IN là đường trung tuyến,
C là TĐ BI (cmt) \Rightarrow SC là đường trung tuyến,
mà IN \bigcap_{}^{}SC = P (cm câu b)
\Rightarrow P là trọng tâm của tam giác SIB
\Rightarrow [TEX]SP/SC[/TEX] = [TEX]2/3[/TEX]
:)|:)|
 
E

emluoihok

0 cũng là 1 số chẵn mà sao lại phải xét riêng chứ
__________________
THÀ 1 PHÚT QUAY BÀI RỒI BỊ BẮT, CÒN HƠN NGỒI CẮN BÚT SUỐT GIỜ THI

Vì 0 k thể là số đầu tiên đk
 
B

bupbexulanxang

abcd.
vì nếu d =0 thì a đã trừ 0 đi rồi.---> a có 9 cách chọn (1-->9)
b có 8 cc .c có 7cc

TH d#0 vì là số chắn nên d={2,4,6,8} --> có 4cc
a có 8cc(trừ d và trừ 0)
b có 8cc(trừ a và d)
c có 7cc
...

-----------------
 
Top Bottom